Xem bài viết đơn
Old 24-07-2013, 03:50 AM   #2
hungvu
+Thành Viên+
 
hungvu's Avatar
 
Tham gia ngày: Jun 2011
Đến từ: Đồng Phúc - Yên Dũng - Bắc Giang
Bài gởi: 6
Thanks: 12
Thanked 2 Times in 1 Post
Có thể chứng minh bài này bằng quy nạp theo k
Với k=1 thì chọn $m_1$ = n
Với k=2 thì đưa về phương trình nghiệm nguyên $3. m_1.m_2 = n(m_1+m_2 +1) $
$\Leftrightarrow (3.m_1- n)(3.m_2-n) = n(n+3)$
Nếu $n\vdots 3 $ thì chọn $m_1 = 2n/3, m_2=(2n+3)/3$
Nếu $n \equiv 1\pmod{3} $ thì chọn $m_1=(n+2)/3$
Nếu $n \equiv 2\pmod{3} $ thì chọn $m_1=(n+1)/3$
Quy nạp giả sử đúng đến k ta sẽ chứng minh đúng đến k+1
Thật vậy theo giả thiết qui nạp với mọi $m \in N$ thì tồn tại các sô $m_1,m_2,...m_k$ sao cho $\prod (1+\frac{1}{m_i}) = 1 + \frac{2^k-1}{m}$
Cần tìm $t \in N^*$ sao cho
$ \frac{t+1}{t} = \frac{2^{k+1}n-1}{n}.\frac{m}{2^{k}+m-1}$ với k,n cho trước.
Biến đổi ta được
$(2^k-1)n(t+1)=m(2^{k+1}t-t-n)$
Với n lẻ chọn t=n và $m=\frac{n+1}{2}$
Với n chẵn chọn $t=n+2(2^k-1), m=\frac{n}{2}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Người đàn ông giống những con số. Họ chỉ đạt được giá trị của họ bằng vị trí của họ
hungvu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to hungvu For This Useful Post:
dangvip123tb (02-03-2014), ducanh_pr (28-07-2013)
 
[page compression: 8.89 k/10.00 k (11.09%)]