Xem bài viết đơn
Old 03-01-2014, 12:20 PM   #5
DaiToan
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Đến từ: THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Bài gởi: 280
Thanks: 29
Thanked 361 Times in 123 Posts
Giả sử P(x) phân tích được thành tích của (n+1) đa thức khác hằng hệ số nguyên.
Vì P(x) vô nghiệm thực nên các nhân tử đó phải bậc chẵn. Nhưng bậc của P(x) bằng 4n nên phải tồn tại một nhân tử f(x) bậc 2 (có lẽ đây là mấu chốt!)
Có thể giả sử f(x) có hệ số của x2 là 1: $$f(x) = {x^2} + bx + c;{\rm{ }}b,c \in $ $. Vì f(x) vô nghiệm thực nên c>0.
Do $$\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = + \infty $ $ và f(x) vô nghiệm nên f(1)>0; f(6)>0.
Mà P(1)=P(6)=13 nên f(1), f(6) là ước dương của 13;
Nhưng f(6)-f(1) chia hết cho 5 nên f(1)=f(6)=1 hoặc 13
Từ f(1)=f(6) suy ra b=-7, suy ra $$f(x) = {x^2} - 7x + c$ $.
* Nếu f(1)=1 thì c=7, suy ra $$f(x) = {x^2} - 7x + 7$ $ có nghiệm thực (vô lí).
* Nếu f(1)=13 thì c=19, suy ra $$f(x) = {x^2} - 7x + 19$ $.
Ta có f(2)=9 và $$P(2) = {4^{2n}} + 13$ $.
Rõ ràng P(2) không chia hết cho 3 trong khi f(2) chia hết cho 3 (vô lí).
Vậy bài toán được chứng minh hoàn toàn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: DaiToan, 03-01-2014 lúc 12:22 PM Lý do: Tự động gộp bài
DaiToan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 4 Users Say Thank You to DaiToan For This Useful Post:
phamhuudanh (03-01-2014), ruud (03-01-2014), thaygiaocht (03-01-2014), Trànvănđức (04-01-2014)
 
[page compression: 8.60 k/9.74 k (11.62%)]