Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Đại Số và Lượng Giác > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 25-07-2010, 08:37 AM   #1
Highschoolmath
Moderator
 
Highschoolmath's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Đến từ: Hàm Dương-Đại Tần
Bài gởi: 698
Thanks: 247
Thanked 350 Times in 224 Posts
Vấn đề phương trình đa thức tổng quát

Cho trước đa thức $P(x) $, hãy tìm tất cả các đa thức $f(x) $ thõa mãn điều kiện:
$P(f(x))=f(P(x)) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
As long as I live, I shall think only of the Victory......................
Highschoolmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-07-2010, 12:45 PM   #2
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
Thực ra em cũng không hiểu mấy về đa thức giao hoán nhưng em đã tưng đọc một lần ở đâu đó rằng 2 đa thức giao hoán chỉ cùng nằm với nhau trong một trong 5 loại :

LOAI1: Q(x) là đa thức bậc k bất kì xét dãy đa thức :
$ x, Q(x) ,Q(Q(x)), ...Q_{i}(x) $ ,....
khi đó hai đa thức bất kì trong dãy giao hoán với nhau

LOẠI 2ãy đa thức $x,x^{2} $,$x^{3} $,....
khi đó hai đa thức bất kì trong dãy giao hoán với nhau

LOẠI 3:đa thức chebysev xác định bởi; công thức truy hồi
$P_{1}(x)=x $ ;$P_{2}(x)= $$x^{2} $ -2
$P_{m+2} $(x) =$xP_{m+1}(x) $ -$P_{m}(x) $
cái này cm dễ dàng bằng cách đặt x= $ t + t^{-1} $
khi ấy hai đa thức trong dãy cũng giao hoán với nhau

LOẠI 4:trường hợp VMO1998 tổng quát
$P_{k} $($ t - t^{-1} $) =$ t ^{k}+ t^{-k} $

LOAI 5:Đa thức hệ số phức tốt nhất không nên nhắc tới vì từ hồi đọc đén bây giờ vẫn chưa hiểu số phức là gì

biết kết quả vậy thôi chứ bắt cm là chết liền
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-07-2010, 02:14 PM   #3
Highschoolmath
Moderator
 
Highschoolmath's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Đến từ: Hàm Dương-Đại Tần
Bài gởi: 698
Thanks: 247
Thanked 350 Times in 224 Posts
Mình không học chuyên sâu về toán nên cũng không hiểu rõ đa thức giao hoán là gì cả .Về bài toán này, mình chỉ xin thử đề xuất cách giải như sau:
Từ đẳng thức ta rút ra $P(f(x))-P(x)=f(P(x))-P(x) $
Hiển nhiên thì $(P(f(x))-P(x))\vdots (f(x)-x) $
$\Rightarrow P(f(x))-P(x)=(f(x)-x)Q(x)=f(P(x))-P(x)(*) $.Gọi $x_0 $ là một nghiệm phức bất kỳ của đa thức $f(x)-x $, thay vào $(*) $ ta rút ra $f(P(x_0))=P(x_0) $, điều này chứng tỏ $x_1=P(x_0) $ cũng là nghiệm của $f(x)-x $, cứ như vậy, ta có thể xây dựng dãy nghiệm vô hạn kiểu $x_{n+1}=P(x_n) $ của $f(x)-x $ (Vô lý), điều vô lý này chứng tỏ $|x_0|=|P(x_0)| $(Ở đây ta hiểu ký hiệu trị tuyệt đối chính là modun).Phương trình modun $|x_0|=|P(x_0)| $ là hoàn toàn giải được vì $P $ đã biết, tức là ta sẽ tìm được tất cả các nghiệm $x_0 $ của $f(x)-x $, từ đó ta có thể dễ dàng suy ra $f(x) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
As long as I live, I shall think only of the Victory......................
Highschoolmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-07-2010, 02:29 PM   #4
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
Thứ nhất em chẳng hiểu gì về số phức cả .

Thứ hai nếu $x_{1}=x_{0} $ thì sao nhỉ hoàn toàn có thể mà bởi vì $x_{0} $ ta chỉ gọi nó là nghiệm của f(x)-x thui mà làm sao khẳng định được P($x_{0} $ ) đã không bằng $x_{0} $

Thứ ba ,đa thức giao hoán chỉ là cái tên thui anh ạ, nếu như P(Q(x))=Q(P(x)) thì hai đa thức đó giao hoán chỉ vậy thui ,dạng bài về các ptr hàm đa thức dạng này cũng có vô khối ví dụ như VMO 1998 tổng quát vậy

có nên lập topic về các bài dạng này không nhỉ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: dep_kom_n, 25-07-2010 lúc 02:32 PM Lý do: tex
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-07-2010, 02:32 PM   #5
Highschoolmath
Moderator
 
Highschoolmath's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Đến từ: Hàm Dương-Đại Tần
Bài gởi: 698
Thanks: 247
Thanked 350 Times in 224 Posts
Em cứ đọc kỹ lý luận của anh đi, các trường hợp anh nêu ra đều đã được xét rồi đấy
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
As long as I live, I shall think only of the Victory......................
Highschoolmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-07-2010, 02:53 PM   #6
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
không ý em bảo là nhỡ đến một lúc nào đó$x_{n} $ mới thỏa mãn cái điều kiện P($x_{n} $ )=$x_{n} $ thì sao nhỉ ,hoàn toàn có thể nhỉ ,$x_{0} $ khác $x_{1} $ ;
$x_{1} $ khác $x_{2} $ cứ như thế đâu khẳng định được rằng dãy vô hạn còn nếu tìm $x_{n} $ thoả mãn thì tìm đến bao giờ

thui em lấy thử một ví dụ nhé P(x)=$x^{2} $ -2
f(x)=$x^{3}-3x $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:36 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 60.70 k/68.38 k (11.24%)]