Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học > Chuyên Đề

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 20-11-2008, 09:24 AM   #1
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
Sự giống nhau kì diệu của tâm hai đường tròn nội,ngoại tiếp tam giác.

Đây là một bài viết mà mình buồn chân buồn tay viết ra,có thể cũng có nhiều bạn cho nó là vớ vẩn bởi mình cũng không tâm đắc về nó Tuy nhiên xét theo nghĩa toán học thì đây là một bài viết về phương pháp tương tự hóa.....................

SỰ GIỐNG NHAU KÌ DIỆU CỦA TÂM HAI ĐƯỜNG TRÒN NỘI ,NGOẠI TIẾP TAM GIÁC..!!!!!!!!!!!!!!!! \ Hoàng Quốc Khánh



A/MỞ ĐẦU.

Với tam giác ABC , ta kí hiệu O,I lần lượt là tâm hai đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác.Qua quá trình học toán mình bắt gặp những tính chất giống nhau đến lạ, đẹp tuyệt của hai điểm này:hornytoro::hornytoro:,xin kể ra đây 4 bài làm ví dụ.Trước tiên ta thêm giả thiết đã:
Gọi S là I hoặc O.

Bài 1:Kẻ SD,SE,SF lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.Thế thì AD,BE,CF đồng quy.

Bài 2: (ASD),(BSE),(CSF) đồng quy.

Bài 3: Gọi M,N,P lần lượt là điểm đối xứng của S qua D,E,F thế thì AM,BN,CP đồng quy.

Bài 4: Gọi A',B',C' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác SBC,SCA,SAB. Khi ấy AA',BB',CC' đồng quy.

Sự giống nhau này ngoài việc làm chúng ta thích thú vì vẻ đẹp của chúng còn có một ý nghĩa khác quan trọng hơn: hãy tưởng tượng bạn bắt gặp một tính chất về 1 trong 2 điểm bạn hãy thử với điểm còn lại và biết đâu nó sẽ đúng,và nhờ đó ta sẽ có những kết quả mới!!!!!



B/THỬ THỰC HÀNH XEM SAO.


Chúng ta sẽ thử dùng cách trên để tìm thêm các tính chất xem sao.
Và cũng chẳng cần bắt đầu từ đâu xa,từ ngay bài toán 4 ở trên.......,cụ thể là một phần của nó mà ta tách riêng ra như sau:


Bài toán xuất phát: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I).Gọi A',B',C' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác IBC,ICA,IAB. Khi ấy AA',BB',CC' đồng quy.

Bây giờ,ta thử thay tâm ngoại tiếp bằng tâm nội tiếp xem nó còn đúng không?(Hy vọng nó đúng )
Cụ thể ,chúng ta đặt ra bài toán sau:



Bài toán lơ mơ 1: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I).Gọi A',B',C' lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác IBC,ICA,IAB. Khi ấy AA',BB',CC' đồng quy hay không?

Về tính đúng đắn của nó:

Xem cái hình vẽ sau nha






Sẽ xài cái Ceva sin vậy...

Ta thấy:



$\frac{\sin A'AB}{\sin A'AC} =\frac{\frac{\sin ABA'}{ AA'} .A'B} {\frac{\sin ACA'}{ AA'} .A'C} =\frac{\sin ABA' .\sin A'CB }{\sin ACA' .\sin A'BC}=\frac{\sin \frac{3B}{4} .\sin \frac{C}{4} }{\sin \frac{3C}{4} .\sin \frac{B}{4} } $

Thiết lập hai hệ thức tương tự rồi dùng Ceva sin sẽ suy ra AA',BB',CC' đồng quy!!!

Bình luận:Các bạn có thể thấy đây là một bài toán mà việc tìm lời giải của nó hoàn toàn dễ dàng,tuy nhiên sự đồng quy này cũng đẹp và khá thú vị ,mà riêng với tác giả điều nhỏ bé này cũng thật tuyệt vời!!! :hornytoro:


Hy vọng rằng với ý tưởng này ,các bạn sẽ tìm được một số niềm vui nho nhỏ trong học tập.

Ghi chú: Đây là một chuyên đề mà ma 29 đã khai bút từ khá lâu nhưng chưa hoàn thiện nó.Hôm nay, vào một cái ngày trọng đại ma 29 đã hoàn chỉnh nó để thể hiện tình cảm của mình..................................
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.

thay đổi nội dung bởi: ma 29, 21-11-2008 lúc 11:19 AM
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to ma 29 For This Useful Post:
999999 (15-11-2009), havgod (20-11-2008), vito_corleone (03-10-2009)
Old 07-12-2008, 09:44 PM   #2
dorekofu
+Thành Viên+
 
dorekofu's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Đến từ: trại chăn nuôi gia cầm :))
Bài gởi: 24
Thanks: 4
Thanked 4 Times in 4 Posts
niềm vui nho nhỏ , xén thêm dăm bài hình nựa điiiiiiiiiii , ma đọc xong hẵng del
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
sorry umb: in future....
dorekofu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-12-2008, 11:34 AM   #3
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
Trích:
Nguyên văn bởi dorekofu View Post
niềm vui nho nhỏ , xén thêm dăm bài hình nựa điiiiiiiiiii ,
Ko hiểu ông bạn nói gì
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 18-12-2008, 08:55 PM   #4
dorekofu
+Thành Viên+
 
dorekofu's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Đến từ: trại chăn nuôi gia cầm :))
Bài gởi: 24
Thanks: 4
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ma 29 View Post
Ko hiểu ông bạn nói gì
:hornytoro:Khổ tớ đọc lại , đọc 3 lần mới hiểu mình nói gì , mất 5 phút mới nghĩ ra , thì ra alf ngày đó , định bảo cậu "xén" --> thêm vài bài hình nữa đi , còn niềm vui nho nhỏ , chả hiểu tớ định nói cái ở đó nựa :waaaht:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
sorry umb: in future....
dorekofu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 18-12-2008, 11:45 PM   #5
naruto1992
+Thành Viên+
 
naruto1992's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Bài gởi: 27
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 3 Posts
Cái tính chất 2 là hiển nhiên mà anh. Đối với mọi điểm M trong tam giác ABC ta đều có (AMD), (BME), (CMF) đồng quy tại M:beatbrick:, đâu phải chỉ cho tâm ngoại tiếp và nội tiếp.:rokeyrulez:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
:nemoflow:
Mặt trời mới mọc ở đằng... Tây.
Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này
Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi:
" Thức dậy hay là ngủ nữa đây ? ".
naruto1992 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-01-2009, 10:03 PM   #6
nbkschool
+Thành Viên+
 
nbkschool's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Đến từ: SMU Residence @Prinsep Hostel, 83 Prinsep Street, Singapore
Bài gởi: 400
Thanks: 72
Thanked 223 Times in 106 Posts
Em xin đóng góp tí :hornytoro:
Từ bài toán Olympic mùa đông Bungari,1996 (xem tại đây:[Only registered and activated users can see links. ]),tương tự hóa thay đường tròn nội tiếp tứ giác thành đường tròn ngoại tiếp tứ giác và tổng quát tí trở thành bài toán sau:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm $O $ và điểm P bất kì.$d_A \perp PA,d_B \perp PB,d_A \perp PC,d_C \perp PC,d_D \perp PD $;$d_A $ giao $d_B $ tại M,$d_B $ giao $d_C $ tại N,$d_C $ giao $d_D $ tại P,$d_D $ giao $d_A $ tại Q.Chứng minh rằng điểm O,trung điểm của MP và trung điểm của NQ thẳng hàng.
Biến đổi tí sẽ ra được bài toán sau:[Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"Apres moi,le deluge"
nbkschool is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2009, 08:32 AM   #7
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
Trích:
Nguyên văn bởi naruto1992 View Post
Cái tính chất 2 là hiển nhiên mà anh. Đối với mọi điểm M trong tam giác ABC ta đều có (AMD), (BME), (CMF) đồng quy tại M:beatbrick:, đâu phải chỉ cho tâm ngoại tiếp và nội tiếp.:rokeyrulez:
Em cho anh biết cái chứng minh nhé, cám ơn :hornytoro:

Trích:
Nguyên văn bởi nbkschool View Post
Em xin đóng góp tí :hornytoro:
Từ bài toán Olympic mùa đông Bungari,1996 (xem tại đây:[Only registered and activated users can see links. ]),tương tự hóa thay đường tròn nội tiếp tứ giác thành đường tròn ngoại tiếp tứ giác và tổng quát tí trở thành bài toán sau:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm $O $ và điểm P bất kì.$d_A \perp PA,d_B \perp PB,d_A \perp PC,d_C \perp PC,d_D \perp PD $;$d_A $ giao $d_B $ tại M,$d_B $ giao $d_C $ tại N,$d_C $ giao $d_D $ tại P,$d_D $ giao $d_A $ tại Q.Chứng minh rằng điểm O,trung điểm của MP và trung điểm của NQ thẳng hàng.
Biến đổi tí sẽ ra được bài toán sau:[Only registered and activated users can see links. ]
Cái Khoa nói hay đấy,thực ra mấy cái anh chọn trong bài viết trên là khá đơn giản và quen thuộc cốt sao cho mọi người hiểu dc ý tưởng thôi,rất vui vì các bạn tiếp tục phát triển nó :hornytoro:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-03-2009, 11:56 AM   #8
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
@naruto1992:Ơ chết,sơ ý quá ,xin lỗi mọi người,xin bổ sung là đồng quy ở hai điểm
Tuy nhiên ngay cả với trường hợp đồng quy ở hai điểm này thì các bạn suy nghĩ thử xem kết quả bài toán có đúng với mọi điểm hay không? ))
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:02 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 79.66 k/89.63 k (11.12%)]