Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 15-05-2011, 10:42 AM   #1
boheoga9999
+Thành Viên+
 
boheoga9999's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Tp_HCM
Bài gởi: 170
Thanks: 109
Thanked 60 Times in 32 Posts
Một số bài hình ôn tập thi tuyển sinh lớp 10

1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH và đường phân giác BE. Đường thẳng AM vuông góc BE tại N ($H\in BC,E\in AC,M\in BC) $
a.Đường thẳng CN cắt (O) tại T (T khác N). CM: CH.BC=CN.CT
b. Gọi I là giao điểm của ON và AH. CM: $\frac{1}{4HI^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2} $
c. Cho AN=AO=x. Tính theo x diện tích hình phẳng giới hạn bởi AC,BC và cung nhỏ AH.
2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AD là đường cao và AM là đường kính của (O). Gọi E là hình chiếu của B trên AM
a.Gọi K là trung điểm của BC, I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE. CM:IK là đường trung trực của DE
b. CM: AB.MC+AC.MB=AM.BC
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
NOTHING IS IMPOSSIBLE
boheoga9999 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to boheoga9999 For This Useful Post:
Ino_chan (02-06-2011)
Old 15-05-2011, 02:03 PM   #2
ladykillah96
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Đến từ: Hà Nội I
Bài gởi: 172
Thanks: 250
Thanked 129 Times in 78 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi boheoga9999 View Post
1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH và đường phân giác BE. Đường thẳng AM vuông góc BE tại N ($H\in BC,E\in AC,M\in BC) $
a.Đường thẳng CN cắt (O) tại T (T khác N). CM: CH.BC=CN.CT
b. Gọi I là giao điểm của ON và AH. CM: $\frac{1}{4HI^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2} $
c. Cho AN=AO=x. Tính theo x diện tích hình phẳng giới hạn bởi AC,BC và cung nhỏ AH.
2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AD là đường cao và AM là đường kính của (O). Gọi E là hình chiếu của B trên AM
a.Gọi K là trung điểm của BC, I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE. CM:IK là đường trung trực của DE
b. CM: AB.MC+AC.MB=AM.BC
Bài 1: (O) là đường tròn nào nhỉ
Bài 2:
a. Ngũ giác BIEOK nội tiếp đường tròn đường kính OB $\Rightarrow \widehat{EIK} = \widehat{EBK} $
$\widehat{EBD} $ nội tiếp (ABDE) chắn cung ED $\Rightarrow \widehat{EBD} = \frac{1}{2}\widehat{EID} $
$\Rightarrow \widehat{EIK} = \frac{1}{2}\widehat{EID} \Rightarrow $ IK là phân giác của $\Delta $ IDE cân tại I
$\Rightarrow $ IK là trung trực của DE
b. Định lý Ptolemé trong tứ giác nội tiếp (phần I.9)
[Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : jpg Bai 2.jpg (44.4 KB, 31 lần tải)
ladykillah96 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to ladykillah96 For This Useful Post:
boheoga9999 (15-05-2011)
Old 16-05-2011, 12:08 PM   #3
boheoga9999
+Thành Viên+
 
boheoga9999's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Tp_HCM
Bài gởi: 170
Thanks: 109
Thanked 60 Times in 32 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ladykillah96 View Post
Bài 1: (O) là đường tròn nào nhỉ
À mình quên mất, (O) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANHB
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
NOTHING IS IMPOSSIBLE
boheoga9999 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-05-2011, 02:42 PM   #4
conami
+Thành Viên+
 
conami's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: Thanh Hoá
Bài gởi: 295
Thanks: 266
Thanked 145 Times in 96 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi boheoga9999 View Post
1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH và đường phân giác BE. Đường thẳng AM vuông góc BE tại N ($H\in BC,E\in AC,M\in BC) $
a.Đường thẳng CN cắt (O) tại T (T khác N). CM: CH.BC=CN.CT
b. Gọi I là giao điểm của ON và AH. CM: $\frac{1}{4HI^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2} $
c. Cho AN=AO=x. Tính theo x diện tích hình phẳng giới hạn bởi AC,BC và cung nhỏ AH.
a) Phương tích của điểm $N $ đối với $(O) $
b) $\widehat{ATN} = \widehat{ABN}=\widehat{NBH} $
$\Rightarrow N $ là điểm chính giữa cung $AH \Rightarrow I $ là trung điểm $AH \Rightarrow AH=2IH $Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào tam giác $ABC $ kết hợp với cái chứng minh trên kia được ĐPCM
c) Từ GT $\Rightarrow AOHN $là hình thoi và có $\widehat{AOH}= 120^o \Rightarrow $dễ dàng tính được diện tích hính đấy
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
L.T.L
conami is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to conami For This Useful Post:
boheoga9999 (16-05-2011), khaidongthai (23-05-2011)
Old 16-05-2011, 07:18 PM   #5
boheoga9999
+Thành Viên+
 
boheoga9999's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Tp_HCM
Bài gởi: 170
Thanks: 109
Thanked 60 Times in 32 Posts
3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a.Kẻ đường kính AA' của (O), I là trung điểm của BC. CM: 3 điểm H,I,A' thẳng hàng
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM $S{\triangle} {AHG}=2S{\triangle}{ AOG} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
NOTHING IS IMPOSSIBLE

thay đổi nội dung bởi: boheoga9999, 17-05-2011 lúc 05:20 PM
boheoga9999 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-05-2011, 07:55 PM   #6
Mathpro123
+Thành Viên+
 
Mathpro123's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Bài gởi: 166
Thanks: 35
Thanked 93 Times in 66 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi boheoga9999 View Post
3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a.Kẻ đường kính AA' của (O). CM: 3 điểm H,I,A' thẳng hàng
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM $S{\triangle} {ABC}=2S{\triangle}{ AOG} $
a) Chắc $I $ là trung điểm của $BC $
Tứ giác $HCA'B $ là hình bình hành
$\Rightarrow A'H $ và $BC $ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
$\Rightarrow H,I,A' $ thẳng hàng
b) Bạn xem lại đề đi nhé!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Trích:
Nguyên văn bởi kien10a1
Ngã một lần thật đau, để không bao giờ vấp thêm lần nữa.
Mathpro123 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Mathpro123 For This Useful Post:
boheoga9999 (17-05-2011)
Old 16-05-2011, 09:37 PM   #7
caubemetoan96
+Thành Viên+
 
caubemetoan96's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: CQT- BP
Bài gởi: 225
Thanks: 141
Thanked 74 Times in 56 Posts
Cho (O) và dây cung AB cố định, điểm M di động trên cung lớn AB, cho góc AMB = 60. Gọi T là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB. (T) tiếp xúc với MA,MB lần lượt tại E và F. CMR EF tiếp xúc với một đường tròn cố định
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Thieu Hong Thai
caubemetoan96 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 17-05-2011, 05:21 PM   #8
boheoga9999
+Thành Viên+
 
boheoga9999's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Tp_HCM
Bài gởi: 170
Thanks: 109
Thanked 60 Times in 32 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Mathpro123 View Post
a) Chắc $I $ là trung điểm của $BC $
Tứ giác $HCA'B $ là hình bình hành
$\Rightarrow A'H $ và $BC $ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
$\Rightarrow H,I,A' $ thẳng hàng
b) Bạn xem lại đề đi nhé!
Xin lỗi bạn mình nhầm, mình đã sửa lại đề rồi
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
NOTHING IS IMPOSSIBLE
boheoga9999 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 17-05-2011, 09:12 PM   #9
Mathpro123
+Thành Viên+
 
Mathpro123's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Bài gởi: 166
Thanks: 35
Thanked 93 Times in 66 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi boheoga9999 View Post
3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a.Kẻ đường kính AA' của (O), I là trung điểm của BC. CM: 3 điểm H,I,A' thẳng hàng
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM $S{\triangle} {AHG}=2S{\triangle}{ AOG} $
b) Vì $G $ là trọng tâm của $\Delta ABC $
$\Rightarrow \frac{AG}{AI}=\frac{2}{3} $
Gọi $AI $ cắt $OH $ tại $G' $
$\Rightarrow G' $ là trọng tâm của $\Delta AHA' $
$\Rightarrow \frac{AG'}{AI}=\frac{HG'}{HO}=\frac{2}{3} $
$\Rightarrow G\equiv G' $
$\Rightarrow HG=2GO $
$\Rightarrow S{\triangle} {AHG}=2S{\triangle}{ AOG} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Trích:
Nguyên văn bởi kien10a1
Ngã một lần thật đau, để không bao giờ vấp thêm lần nữa.
Mathpro123 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 18-05-2011, 06:12 PM   #10
conami
+Thành Viên+
 
conami's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: Thanh Hoá
Bài gởi: 295
Thanks: 266
Thanked 145 Times in 96 Posts
Icon9

Trích:
Nguyên văn bởi caubemetoan96 View Post
Cho (O) và dây cung AB cố định, điểm M di động trên cung lớn AB, cho góc AMB = 60. Gọi T là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB. (T) tiếp xúc với MA,MB lần lượt tại E và F. CMR EF tiếp xúc với một đường tròn cố định
Gọi $I $ là trung điểm $BC $ và $L $ là điểm chính giữa cung $AB $ lớn thì đường tròn tâm $I $ và có đường kính bằng đoạn $IL $ chính là đường tròn cố định đó.
Mình nghĩ ra một hướng nhưng mà làm mãi hok ra=> Ức chế
Gọi $P $ là chân đường vuông góc hạ từ $I $ xuống $EF $, kẻ bán kính $OJ $ của đường tròn $(O) $ sao Cho $OJ $ song song với $PI $. sau đó chứng minh 2 tam giác $LPI $ và $JIO $đồng dạng
Ở đây có 1 giả thiết mình chưa sử dụng đến, đấy là $\widehat{AMB}=60^o $. Dùng cái GT này thì suy ra được tam giác $MEF $ đều và 4 điểm $A,T,O,B $ nằm trên đường tròn $(L';R) $ với $L' $là điểm chính giữa cung $AB $ nhỏ, nhưng mà lại chả liên quan gì đến cái hướng kia
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
L.T.L
conami is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 18-05-2011, 07:58 PM   #11
caubemetoan96
+Thành Viên+
 
caubemetoan96's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: CQT- BP
Bài gởi: 225
Thanks: 141
Thanked 74 Times in 56 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi conami View Post
Gọi $I $ là trung điểm $BC $ và $L $ là điểm chính giữa cung $AB $ lớn thì đường tròn tâm $I $ và có đường kính bằng đoạn $IL $ chính là đường tròn cố định đó.
Mình nghĩ ra một hướng nhưng mà làm mãi hok ra=> Ức chế
Gọi $P $ là chân đường vuông góc hạ từ $I $ xuống $EF $, kẻ bán kính $OJ $ của đường tròn $(O) $ sao Cho $OJ $ song song với $PI $. sau đó chứng minh 2 tam giác $LPI $ và $JIO $đồng dạng
Ở đây có 1 giả thiết mình chưa sử dụng đến, đấy là $\widehat{AMB}=60^o $. Dùng cái GT này thì suy ra được tam giác $MEF $ đều và 4 điểm $A,T,O,B $ nằm trên đường tròn $(L';R) $ với $L' $là điểm chính giữa cung $AB $ nhỏ, nhưng mà lại chả liên quan gì đến cái hướng kia
mình nghĩ bạn nên hoàn thành bài này rồi đưa lên mọi người tham khảo thì hay hơn
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Thieu Hong Thai
caubemetoan96 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-05-2011, 11:48 PM   #12
boheoga9999
+Thành Viên+
 
boheoga9999's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Tp_HCM
Bài gởi: 170
Thanks: 109
Thanked 60 Times in 32 Posts
Cho $\triangle ABC $ nhọn(AB<AC) nội tiếp (O;R). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại M. Vẽ đường cao BD của $\triangle ABC $, đường thẳng qua D song song với MA cắt AB tại E.Gọi O' là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE. Tia OO' cắt (O) tại N, gọi I,K lần lượt là giao điểm của AN với BC,DE. Tìm điều kiện của $\triangle ABC $ để có $\frac{IB}{ID}.\frac{KC}{KE}=\frac{IB}{ID}+\frac{KC }{KE} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
NOTHING IS IMPOSSIBLE
boheoga9999 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-05-2011, 02:00 PM   #13
HBM
+Thành Viên Danh Dự+
 
HBM's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: TP.HCM
Bài gởi: 1,027
Thanks: 250
Thanked 740 Times in 380 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới HBM
Với mong muốn hỗ trợ một phần hình học cho các bạn lớp 9 chuẩn bị đi thi tuyển sinh lớp 10 thì mình xin gửi 1 số bài hình cho các bạn tham khảo (mọi người cũng có thể post đề vào đây để cho topic thêm phong phú hơn, đa dạng hơn). Mong sẽ giúp được một phần nào đó cho các bạn lớp 9 trong cuộc thi tuyển sinh sắp tới

Bài 1:

Cho (O;R), đường kính BC. A là điểm di động trên nửa đường tròn (A không trùng với B,C. Trên nửa đường tròn kia lấy I là điểm chính giữa cung BC. Vẽ $AH\perp BC $ tại H. Gọi $(O_1;R_1);(O_2;R_2);(O_3;R_3)( $ lần lượt là các đường tròn nội tiếp $\triangle ABH; \triangle ACH' \triangle ABC $
a) C/m $AI\perp O_1O2 $
b)$HO_1 $ cắt AB tại E, $HO_2 $ cắt AC tại F. C/m $\triangle O_1O_2H \sim \triangle ABC $ và $\triangle AEF $ là tam giác vuông cân
c)C/m khi A di động trên nửa đường tròn ấy thì $O_3 $ di động trên một đường tròn cố định. Chỉ ra các điểm giới hạn.
d)Tìm vị trí điểm A để $R_1+R_2+R_3 $ max

Bài 2:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính $AB=2R $. C là một điểm trên nửa đường tròn ( C không trùng với A,B). Vẽ $CH\perp AB $ tại H. E,F lần lượt là hình chiếu của H trên CA,CB.
a)C/m EF song song với tiếp tuyến tại C của (O).
b)C/m ABFE nội tiếp và $BE.AF=AE.BF+AB.EF $
c)Tìm vị trí điểm C để chu vi $\triangle ABC $ max và $S_{ABC} $ max
d)C/m khi C di động, tâm I đường tròn nội tiếp $\triangle OCH $ di chuyển trên đường cố định.






[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
H.B.M

Trích:
Nguyên văn bởi Albert Einstein
Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.
Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]



thay đổi nội dung bởi: HBM, 21-05-2011 lúc 03:06 PM
HBM is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to HBM For This Useful Post:
boheoga9999 (21-05-2011), caubemetoan96 (21-05-2011), doilandan (15-05-2012), Ino_chan (02-06-2011), je.triste (21-05-2011)
Old 21-05-2011, 11:32 PM   #14
boheoga9999
+Thành Viên+
 
boheoga9999's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Tp_HCM
Bài gởi: 170
Thanks: 109
Thanked 60 Times in 32 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi minhdeptrai26 View Post

Bài 2:
a. Gọi tiếp tuyến là $Cx $. Ta có: $\widehat{xCB}=\widehat{xCA}+\widehat{ACB}=\widehat {xCA}+90 $
$\widehat{EFB}=\widehat{EFH}+\widehat{HFB}=\widehat {EFH}+90 $
Ta lại có $\widehat{xCA}=\widehat{CBA}=\widehat{CHF}=\widehat {EFH} $
Mà $\widehat{xCB}; \widehat{EFB} $ nằm ở vị trí đồng vị
$\Rightarrow Cx \parallel EF $
b. Ta có $ Cx \parallel EF $ $\Rightarrow \widehat{xCA}=\widehat{CEF}=\widehat{CBA} $
Do đó tg AEFB nt được
$BE.AF=AE.BF+AB.EF $(định lí Ptoleme)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
NOTHING IS IMPOSSIBLE
boheoga9999 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to boheoga9999 For This Useful Post:
HBM (22-05-2011), Ino_chan (02-06-2011)
Old 22-05-2011, 12:18 PM   #15
ptk_1411
Moderator
 
ptk_1411's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 698
Thanks: 162
Thanked 813 Times in 365 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi minhdeptrai26 View Post
Bài 1:

Cho (O;R), đường kính BC. A là điểm di động trên nửa đường tròn (A không trùng với B,C. Trên nửa đường tròn kia lấy I là điểm chính giữa cung BC. Vẽ $AH\perp BC $ tại H. Gọi $(O_1;R_1);(O_2;R_2);(O_3;R_3)( $ lần lượt là các đường tròn nội tiếp $\triangle ABH; \triangle ACH' \triangle ABC $
a) C/m $AI\perp O_1O2 $
b)$HO_1 $ cắt AB tại E, $HO_2 $ cắt AC tại F. C/m $\triangle O_1O_2H \sim \triangle ABC $ và $\triangle AEF $ là tam giác vuông cân
c)C/m khi A di động trên nửa đường tròn ấy thì $O_3 $ di động trên một đường tròn cố định. Chỉ ra các điểm giới hạn.
d)Tìm vị trí điểm A để $R_1+R_2+R_3 $ max

a) Dễ thấy $B, O_1, O_3 $ thẳng hàng.

$O_1O_3 $ cắt $AO_2 $ tại $S $ .

$\widehat{ABS}+\widehat{BAS}=90\Rightarrow O_1S\perp AO_2 $

Tg tự, suy ra $O_3 $ là trực tâm tg $AO_1O_2\Rightarrow AI\perp O_1O_2 $


b) $\Delta BO_1H\sim \Delta AO_2H (g.g)\Rightarrow \frac{O_1H}{O_2H}=\frac{BH}{AH}=\frac{AB}{AC} \Rightarrow \Delta O_1HO_2\sim \Delta BAC (c.g.c) $

AEHF nt nên $\widehat{AEF}=\widehat{AHF}=45\Rightarrow $ tg AEF vuông cân.


c) $\widehat{BO_3C}=9O+\frac{\widehat{BAC}}{2}=135 $

$\Rightarrow $ .......

Giới hạn: $O_3 $ chạy trên 2 cung chứa góc $135^0 $ dựng trên đoạn BC và $O_3\notin BC $



d) Cm được: $\begin{cases} R_3=\frac{AB+AC-BC}{2}\\R_2=\frac{AH+CH-AC}{2}\\R_1=\frac{AH+BH-AB}{2}\end{cases} $

$\Rightarrow R_1+R_2+R_3 = AH\le OA $

$max (R_1+R_2+R_3)=OA\Leftrightarrow A $ là điểm chính giữa cung BC.


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
P.T.K
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...

thay đổi nội dung bởi: ptk_1411, 22-05-2011 lúc 04:11 PM
ptk_1411 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to ptk_1411 For This Useful Post:
HBM (22-05-2011), Ino_chan (02-06-2011)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:39 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 119.51 k/136.79 k (12.63%)]