Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Đại Số và Lượng Giác

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 14-05-2012, 07:32 PM   #16
NguyenThanhThi
+Thành Viên+
 
NguyenThanhThi's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Đến từ: 12T THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu,Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp
Bài gởi: 635
Thanks: 228
Thanked 451 Times in 213 Posts
Cái f'(x) là lấy đạo hàm hay gì ấy bạn?Vậy tóm lại là khi nào sử dụng được phương pháp này và khi nào áp dụng nó sẽ không được.Mấy bạn giải thích giúp nhé?Mình thấy cái này rất hay
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
NguyenThanhThi is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to NguyenThanhThi For This Useful Post:
TrauBo (14-05-2012)
Old 14-05-2012, 08:03 PM   #17
TrauBo
Moderator
 
TrauBo's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Đến từ: Hội Fan của thầy Thái (VVT Fan Club)
Bài gởi: 1,058
Thanks: 937
Thanked 1,249 Times in 433 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Ng_Anh_Hoang View Post
Mình thấy cách dùng hệ số bất định như trên là ổn rồi mà? Mấy cái đạo hàm đường cong gì đó khó hiểu quá
Dùng hệ số bất định thì ổn nhưng mà khai triển hơi lâu. TrauBo cũng muốn mở rộng hiểu biết một chút, nếu mà có thể tìm được $a, b$ chỉ thông qua 2 lần tính đạo hàm thì tốt quá
Mà cơ sở hình học của PP này là gì ai giải thích rõ hơn được không?

@kedaumat: $f'(x)$ chính là đạo hàm cấp một đấy bạn
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
TrauBo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 14-05-2012, 09:17 PM   #18
paul17
+Thành Viên+
 
paul17's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Đến từ: THPT Nguyễn Huệ, Phú Yên
Bài gởi: 346
Thanks: 288
Thanked 231 Times in 126 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi kedaumat View Post
Cái $ f'(x) $ là lấy đạo hàm hay gì ấy bạn?Vậy tóm lại là khi nào sử dụng được phương pháp này và khi nào áp dụng nó sẽ không được.Mấy bạn giải thích giúp nhé?Mình thấy cái này rất hay
Mình sẽ giải thích cho bạn khi lấy đạo hàm 1 trong 2 phương trình để giải hệ thì mới chỉ có 1 hệ PT triệt tiêu các hệ số bạn phải lấy nghiệm của hệ thế vào PT còn lại nếu đúng thì ta mới tịnh tiến được
Bạn tham khảo thêm bài này mình giải [Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
paul17 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 14-05-2012, 09:30 PM   #19
hgly1996
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: Hà Giang
Bài gởi: 31
Thanks: 61
Thanked 16 Times in 12 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới hgly1996
Mình cũng đang tìm hiểu về phương pháp giải hệ PT bậc 2. Các bạn giúp mình giải 2 bài hệ phương trình này bằng phương pháp này được không?
1)
$\[\left\{ \begin{array}{l}
6{x^2} - 11{y^2} - xy - 23x + 3y + 26 = 0 \\
{x^2} + 2{y^2} + x + y - 5 = 0 \\
\end{array} \right.\]
$
2)
$\[\left\{ \begin{array}{l}
15{x^2} - 16{y^2} + 3xy - 39x + 14y + 23 = 0 \\
{x^2} + 2{y^2} + y - 4 = 0 \\
\end{array} \right.\]
$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hgly1996 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 15-08-2012, 03:42 PM   #20
zớt
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2012
Đến từ: THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ AN
Bài gởi: 136
Thanks: 120
Thanked 45 Times in 28 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi paul17 View Post
Bài này nếu làm tịnh tiến không được đâu bạn, mình có cách làm như sau
$(2)\Leftrightarrow 2(x^2+y^2)-xy+y^2+7y-2=0 $
$\Leftrightarrow y^2-xy+7y=0 $
Ta suy ra 2 TH
TH1$y=0\Rightarrow x=1,x=-1 $
TH2$x=y+7 $ vô nghiệm
Vậy HPT có 2 No là (x;y)=(1;0) ; (-1;0)
Phương pháp này áp dụng cho những dạng nào hả bạn??
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
zớt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 15-08-2012, 07:39 PM   #21
TrauBo
Moderator
 
TrauBo's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Đến từ: Hội Fan của thầy Thái (VVT Fan Club)
Bài gởi: 1,058
Thanks: 937
Thanked 1,249 Times in 433 Posts

TrauBo đang viết 1 chuyên đề về hệ bậc hai nên cần tìm hiểu thêm về PP tịnh tiến nghiệm. Hình như cái này lên Đại học mới có nên có anh/ chị nào giải thích rõ cơ sở lí thuyết và ứng dụng giúp được không ạ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
TrauBo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 15-08-2012, 08:34 PM   #22
paul17
+Thành Viên+
 
paul17's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Đến từ: THPT Nguyễn Huệ, Phú Yên
Bài gởi: 346
Thanks: 288
Thanked 231 Times in 126 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi zớt View Post
Phương pháp này áp dụng cho những dạng nào hả bạn??
Thật ra bài này thì không nhất định là phải theo dạng đâu bạn zớt mới đầu mình định đưa PT(2) về phương trình bậc 2 theo biến x, nhưng thấy có $x^2+y^2=1$ nên thêm bớt thử xem sao. Không ngờ nó đơn giản hơn nhiều. Bạn hỏi TrauBo thử xem sao, mình không giỏi về hệ lắm
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Hãy làm những việc bình thường nhất bằng lòng say mê và nhiệt huyết phi thường.
paul17 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 15-08-2012, 08:53 PM   #23
TrauBo
Moderator
 
TrauBo's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Đến từ: Hội Fan của thầy Thái (VVT Fan Club)
Bài gởi: 1,058
Thanks: 937
Thanked 1,249 Times in 433 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi paul17 View Post
Thật ra bài này thì không nhất định là phải theo dạng đâu bạn zớt mới đầu mình định đưa PT(2) về phương trình bậc 2 theo biến x, nhưng thấy có $x^2+y^2=1$ nên thêm bớt thử xem sao. Không ngờ nó đơn giản hơn nhiều. Bạn hỏi TrauBo thử xem sao, mình không giỏi về hệ lắm
Sao lại có TrauBo nữa thế này?
Cách bạn paul17 làm là phép khử bình phương. Cách này có thể dùng để giải một hệ bậc hai tổng quát (bằng cách đưa về PT bậc 4). TrauBo cũng đang viết về cái này.
Ở bài hệ trên thì đặc biệt là sau khi khử $x^2$ ta suy ra nghiệm luôn. Nhưng với hệ tổng quát chỉ cần khử $x^2$ thì ta có thể dùng phép thế: $$a_1y^2+a_2xy+a_3x+a_4y+a_5=0 \Leftrightarrow x=-\dfrac{a_1y^2+a_4y+a_5}{a_2y+a_3}$$
Từ đó thế vào phương trình còn lại để thu được PT bậc 4 theo $y$. Có điều hệ số sẽ khá lớn
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
TrauBo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 15-08-2012, 09:52 PM   #24
zớt
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2012
Đến từ: THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ AN
Bài gởi: 136
Thanks: 120
Thanked 45 Times in 28 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi paul17 View Post
Thật ra bài này thì không nhất định là phải theo dạng đâu bạn zớt mới đầu mình định đưa PT(2) về phương trình bậc 2 theo biến x, nhưng thấy có $x^2+y^2=1$ nên thêm bớt thử xem sao. Không ngờ nó đơn giản hơn nhiều. Bạn hỏi TrauBo thử xem sao, mình không giỏi về hệ lắm
Cái phương pháp tịnh tiến ấy chứ không phải bài bên dưới
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
zớt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:52 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 75.19 k/85.17 k (11.72%)]