Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Việt Nam và IMO > 2012

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-01-2012, 05:15 PM   #1
nghiepdu-socap
+Thành Viên+
 
nghiepdu-socap's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gởi: 193
Thanks: 195
Thanked 129 Times in 72 Posts
Mình làm dựa vào 3 nhận xét
NX1:số nam, số nữ từ vị trí 1 đến vị trí i bất kì chênh lệch không quá 1
NX2:không có 3 nam, 3 nữ đứng cạnh nhau
NX3:có thể đổi chỗ nam nữ khi thoả mãn 2 điều trên để đưa về xen kẽ
Mình làm hơi dài dòng nên không tiện ghi lại, mọi người thông cảm
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
nghiepdu-socap is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2012, 07:21 PM   #2
shido_soichua
Maths is my life
 
shido_soichua's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Đến từ: Ninh Bình
Bài gởi: 300
Thanks: 31
Thanked 132 Times in 76 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới shido_soichua
Trích:
Nguyên văn bởi nghiepdu-socap View Post
Mình làm dựa vào 3 nhận xét
NX1:số nam, số nữ từ vị trí 1 đến vị trí i bất kì chênh lệch không quá 1
NX2:không có 3 nam, 3 nữ đứng cạnh nhau
NX3:có thể đổi chỗ nam nữ khi thoả mãn 2 điều trên để đưa về xen kẽ
Mình làm hơi dài dòng nên không tiện ghi lại, mọi người thông cảm
Bạn giải thích cho mình cái nhận xét 1 cái. Mình ko hiểu lắm. Nam nữ sắp xếp bất kì mà
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
http://luongvantuy.org/forum.php
Chuyên Văn - Lương Văn Tụy
shido_soichua is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2012, 07:58 PM   #3
nghiepdu-socap
+Thành Viên+
 
nghiepdu-socap's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gởi: 193
Thanks: 195
Thanked 129 Times in 72 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi shido_soichua View Post
Bạn giải thích cho mình cái nhận xét 1 cái. Mình ko hiểu lắm. Nam nữ sắp xếp bất kì mà
Ý mình đây là điều kiện để tổng số kẹo đạt max
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
nghiepdu-socap is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2012, 07:24 PM   #4
Traum
Moderator
 
Traum's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: cyber world
Bài gởi: 413
Thanks: 14
Thanked 466 Times in 171 Posts
VMO P4

Làm giống như bạn Mashimaru ở post phía trên, ta cần phải chứng minh bất đẳng thức:

$\sum\limits_{k=1}^{n}k(a_k+b_k)\le \frac{n(n+1)(8n+1)}{6} $ với $1\le a_1<a_2<\dots<a_n\le 2n $, $1\le b_1<b_2<\dots<b_n\le 2n $ và $a_1,a_2,...,a_n,b_1,...,b_n $ là một hoán vị của $1,2,...,2n $.

Với cách sắp xếp thứ tự trên thì ta có các điều kiện của bất đẳng thức Karamata được thỏa mãn:

$a_n + b_n \le 2n + 2n-1; $
$a_n + b_n + a_{n-1} + b_{n-1}\le 2n + 2n-1 + 2n-2 + 2n-3; $

$\sum\limits_{k=i}^{n}(a_k+b_k)\le \sum\limits_{k=i}^{n}(2k+2k-1) $ với mọi $i = 1,2,...,n $ và với $i = 1 $ thì ta có đẳng thức.

Áp dụng bất đẳng thức Karamata (hoặc có thể chứng minh bằng khai triển tổng Abel (2 dòng)):

$\sum\limits_{k=1}^{n}k(a_k+b_k)\le \sum\limits_{k=1}^nk(4k-1) = \frac{n(n+1)(8n+1)}{6} $. ĐPCM.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Traum is giấc mơ.

thay đổi nội dung bởi: Traum, 11-01-2012 lúc 07:33 PM
Traum is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Traum For This Useful Post:
Highschoolmath (11-01-2012)
Old 16-01-2012, 10:01 PM   #5
Chém Gió
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 60
Thanks: 0
Thanked 28 Times in 18 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Traum View Post
Làm giống như bạn Mashimaru ở post phía trên, ta cần phải chứng minh bất đẳng thức:

$\sum\limits_{k=1}^{n}k(a_k+b_k)\le \frac{n(n+1)(8n+1)}{6} $ với $1\le a_1<a_2<\dots<a_n\le 2n $, $1\le b_1<b_2<\dots<b_n\le 2n $ và $a_1,a_2,...,a_n,b_1,...,b_n $ là một hoán vị của $1,2,...,2n $.

Với cách sắp xếp thứ tự trên thì ta có các điều kiện của bất đẳng thức Karamata được thỏa mãn:

$a_n + b_n \le 2n + 2n-1; $
$a_n + b_n + a_{n-1} + b_{n-1}\le 2n + 2n-1 + 2n-2 + 2n-3; $

$\sum\limits_{k=i}^{n}(a_k+b_k)\le \sum\limits_{k=i}^{n}(2k+2k-1) $ với mọi $i = 1,2,...,n $ và với $i = 1 $ thì ta có đẳng thức.

Áp dụng bất đẳng thức Karamata (hoặc có thể chứng minh bằng khai triển tổng Abel (2 dòng)):

$\sum\limits_{k=1}^{n}k(a_k+b_k)\le \sum\limits_{k=1}^nk(4k-1) = \frac{n(n+1)(8n+1)}{6} $. ĐPCM.
Bất đằng thức cuối mà bạn nhắc đến không phải là Karamata, mà là một sự làm mạnh của bất đẳng thức Chebyshev. Để biết rõ thêm, mời các bạn xem phần cuối về bất đẳng thức Chebyshev trong cuốn "Sáng tạo Bất đẳng thức" của Phạm Kim Hùng.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Chém Gió is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:12 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 59.19 k/66.55 k (11.05%)]