Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Đại Số và Lượng Giác > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Ðề tài đã khoá Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-02-2011, 12:35 AM   #1
Mệnh Thiên Tử
+Thành Viên+
 
Mệnh Thiên Tử's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: my home
Bài gởi: 266
Thanks: 128
Thanked 126 Times in 92 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới Mệnh Thiên Tử
Trích:
Nguyên văn bởi Mashmallow View Post
2) $\sqrt{p}< \sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}< \sqrt{3p} $

3) $0,4< \frac{r}{h_{a}}\leq 0,5 $ với $ a^{2}+b^{2}\leq c^{2} $

4) $a^{4}+b^{4}+c^{4}\geq 16 $ biet $S_{\Delta ABC}= 1 $
Bài 2:
sử dụng BĐT :
$\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\geq \sqrt{a+b+c} $
và $(a + b + c)^{2}\leq 3(a^{2}+b^{2}+c^{2}) $. trình bày :
ta có $\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\geq \sqrt{3p-(a+b+c)} $
và $(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-a}+\sqrt{p-a})^{2}\leq 3(\sqrt{p-a}^{2}+\sqrt{p-b}^{2}+\sqrt{p-c}^{2}) $.
Bài 6 :
sử dụng $abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) , r^{2}=\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p} $ , định lý hàm sin , Cauchy 3 số .Trình bày:
Ta có :
$\sin A\sin B = \frac{ab}{4R^{2}} $
$\sin B\sin C = \frac{bc}{4R^{2}} $
$\sin C\sin A = \frac{ca}{4R^{2}} $
cần chứng minh $ab+bc+ca \geq 36r^{2} $
ta lại có $r^{2}=\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p} $
$\Rightarrow 36r^{2}=\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p}=9(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) $
ta lại có $9abc \geq 9(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) $
Việc của chúng ta là chứng minh $(a+b+c)(ab+bc+ca)\geq 9abc $
Điều này thỏa mãn với bđt Cauchy cho
$a+b+c\geq 3\sqrt[3]{abc} $
$ab+bc+ca\geq 3\sqrt[3]{a^{2}b^{2}c^{2}} $


Bài 3 , 4 có trong sách " Nâng cao và phát triển lớp 9 " ( không nhớ quyển mấy )của thầy Vũ Hữu Bình nhưng khá dài , có ai có cách khác không

Cho mình hỏi luôn là $\l _{a} , \l _{b} , \l _{c} $ , a , b , c ở câu 5 và 7 là gì nhé
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Thà Chịu Hi SinhCòn Hơn Chịu Chết

thay đổi nội dung bởi: Mệnh Thiên Tử, 09-02-2011 lúc 12:48 AM Lý do: chán quá sửa chơi
Mệnh Thiên Tử is offline  
The Following 2 Users Say Thank You to Mệnh Thiên Tử For This Useful Post:
long_chau2010 (09-02-2011), Mashmallow (09-02-2011)
Old 09-02-2011, 09:02 AM   #2
long_chau2010
+Thành Viên+
 
long_chau2010's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Đến từ: Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận thành phố Phan Rang Tháp Chàm.
Bài gởi: 117
Thanks: 260
Thanked 30 Times in 21 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Mệnh Thiên Tử View Post
Bài 2:
sử dụng BĐT :
$\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\geq \sqrt{a+b+c} $
và $(a + b + c)^{2}\leq 3(a^{2}+b^{2}+c^{2}) $. trình bày :
ta có $\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\geq \sqrt{3p-(a+b+c)} $
và $(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-a}+\sqrt{p-a})^{2}\leq 3(\sqrt{p-a}^{2}+\sqrt{p-b}^{2}+\sqrt{p-c}^{2}) $.
Bài 6 :
sử dụng $abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) , r^{2}=\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p} $ , định lý hàm sin , Cauchy 3 số .Trình bày:
Ta có :
$\sin A\sin B = \frac{ab}{4R^{2}} $
$\sin B\sin C = \frac{bc}{4R^{2}} $
$\sin C\sin A = \frac{ca}{4R^{2}} $
cần chứng minh $ab+bc+ca \geq 36r^{2} $
ta lại có $r^{2}=\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p} $
$\Rightarrow 36r^{2}=\frac{(p-a)(p-b)(p-c)}{p}=9(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) $
ta lại có $9abc \geq 9(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) $
Việc của chúng ta là chứng minh $(a+b+c)(ab+bc+ca)\geq 9abc $
Điều này thỏa mãn với bđt Cauchy cho
$a+b+c\geq 3\sqrt[3]{abc} $
$ab+bc+ca\geq 3\sqrt[3]{a^{2}b^{2}c^{2}} $


Bài 3 , 4 có trong sách " Nâng cao và phát triển lớp 9 " ( không nhớ quyển mấy )của thầy Vũ Hữu Bình nhưng khá dài , có ai có cách khác không

Cho mình hỏi luôn là $\l _{a} , \l _{b} , \l _{c} $ , a , b , c ở câu 5 và 7 là gì nhé
Đường phân giác
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Never Give Up...Keep Moving Forward... This Is Me .
long_chau2010 is offline  
Old 09-02-2011, 01:11 PM   #3
Mashmallow
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Bài gởi: 9
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Trích:
Nguyên văn bởi Mệnh Thiên Tử View Post
Cho mình hỏi luôn là $\l _{a} , \l _{b} , \l _{c} $, a , b , c ở câu 5 và 7 là gì nhé
$\l _{a} , \l _{b} , \l _{c} $ là dộ dài phân giác trong của các góc tương ứng, a, b, c thì là độ dài các cạnh tam giác.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mashmallow is offline  
Ðề tài đã khoá Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Tags
bất đẳng thức


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:09 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 212.33 k/224.48 k (5.41%)]