Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Nơi Yêu Cầu Tài Liệu

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 25-02-2011, 08:16 PM   #16
thanh_tung
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 7
Thanks: 6
Thanked 10 Times in 3 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi daylight View Post
Đề thế này thì càng dễ mà bạn, theo Bernoulli:
$q^y=[(q-1)+1]^y > (q-1)y+1 $

vậy $2|p $ suy ra $p=2 $ vậy $2^x+2^y=2y $ , theo quy nạp thì $2^y \ge 2y $

Vậy PT vô nghiệm
Không phải đâu! Tớ sửa lại rồi đấy.
------------------------------
Trích:
Nguyên văn bởi stupidboy View Post
Đề thi ngày 2. Thời gian: 180 phút
__________________________________________________

Câu II: Tìm các số nguyên dương $x,y $ $(x > 1) $ và các số nguyên tố $p,q $ thỏa mãn $p^x +q^x = 2^y $.
Đề phải là thế này chứ : Tìm các số nguyên dương $x,y $ $(x > 1) $ và các số nguyên tố $p,q $ thỏa mãn $p^x -q^x = 2^y $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: thanh_tung, 25-02-2011 lúc 08:26 PM Lý do: Tự động gộp bài
thanh_tung is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to thanh_tung For This Useful Post:
stupidboy (25-02-2011)
Old 25-02-2011, 08:45 PM   #17
Mr Stoke
+Thành Viên Danh Dự+
 
Mr Stoke's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 252
Thanks: 40
Thanked 455 Times in 95 Posts
Đề bài số học 3 là $p^x-q^x=2^y$, chắc bạn kia chép nhầm. Theo MS thì bài 1 là bài khó nhất ngày 2. Đây là 1 kết quả quen thuộc về dãy Fibonacci, bài toán hơi hàn lâm, chứng minh cũng không khó lắm, nhưng phải viện đến vài đẳng thức của dãy. Các bạn có thể chế biến bài này bằng cách thay bằng các dãy Lucas. Điều này có liên quan đến 1 bài toán mở chưa giải được về dãy Fibonacci: Tồn tại hay không vô hạn số nguyên tố trong dãy Fib.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mr Stoke is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to Mr Stoke For This Useful Post:
elnino (27-02-2011), huynhcongbang (25-02-2011), Qdragon (02-03-2011), ronaldo_789x (05-03-2011), stupidboy (27-02-2011), thanh_tung (25-02-2011)
Old 25-02-2011, 09:30 PM   #18
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi mcshane View Post
Bài 1 của đề 2 anh gì giải tui thấy không ổn.băng chưng là khi n chia hết 15 thì f(n) không chia hết cả 3 lân 5.
------------------------------
Sao mất ngày rưỡi rùi ma chưa thấy ai giải bài hìng của đề 1 vậy!
------------------------------
Lời giải bài 1 đề 2 tui cân hoàn chỉnh chứ lời giải vưa rùi có vẻ huynhcongbang chưa động não.
------------------------------
Bỏ ra tiếng đồng hồ đề luyện dồn biến vơi bài 2 đề 1.nhưng chưa thấy tia hi vọng.anh nào giải dồn biến được thì tui đánh giá anh áy không sơ gì bdt!
Thì ra bài 1 đấy không đơn giản như mình nghĩ. Điều dự đoán này quả là nguy hiểm thật. Bài này không thể chứng minh $F_n+1 $ chia hết cho số nguyên tố nào được cả vì chu kì số dư nhận được cho 2, 3, 5, 7 là rất chệnh lệch.
Mình cũng thử tìm một số đẳng thức liên quan nhưng chưa thấy cái nào thích hợp cả. Mong được các bạn giúp đỡ thêm!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-02-2011, 09:30 PM   #19
ductho
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Bài gởi: 9
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Bài 2 đề 1 không dùng dồn biến được đâu
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
ductho is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-02-2011, 09:38 PM   #20
thanh_tung
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 7
Thanks: 6
Thanked 10 Times in 3 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi huynhcongbang View Post
Thì ra bài 1 đấy không đơn giản như mình nghĩ. Điều dự đoán này quả là nguy hiểm thật. Bài này không thể chứng minh $F_n+1 $ chia hết cho số nguyên tố nào được cả vì chu kì số dư nhận được cho 2, 3, 5, 7 là rất chệnh lệch.
Mình cũng thử tìm một số đẳng thức liên quan nhưng chưa thấy cái nào thích hợp cả. Mong được các bạn giúp đỡ thêm!
Bài này thấy các thầy em bảo là xét tích bốn số liên tiếp và sử dụng các đẳng thức!!! Chẳng biết là như thế nào!!!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thanh_tung is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-02-2011, 10:00 PM   #21
Phongvan34
+Thành Viên+
 
Phongvan34's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 15
Thanks: 16
Thanked 7 Times in 4 Posts
Bài 1,em dùng đẳng thức tích 2 số chỉ số chẵn liên tiếp bằng bình phương số ở giữa trừ 1 và tích 2 số chỉ số lẻ liên tiếp bằng bình phương số ở giữa cộng 1.Không biết có đúng không nữa.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Phongvan34 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 26-02-2011, 01:21 AM   #22
tuanh208
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Bài gởi: 35
Thanks: 11
Thanked 25 Times in 13 Posts
Icon10

Trích:
Nguyên văn bởi thangtoancvp View Post
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I,J theo thứ tự là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABH và tam giác ACH. HI và HJ theo thứ tự cắt AB,AC tại $C_1, B_1 $ . $BB_1, CC_1 $ theo thứ tự cắt IJ tại $B_2, C_2 $ .
1) Chứng minh rằng AH, $BB_1, CC_1 $ đồng quy và IJ song song $B_1C_1 $
2) Tính góc $B_2HC_2 $
1, Giả sử đt IJ cắt AH, AB, AC lần lượt tại D, E, F.
$\widehat{B_1HC_1}=\widehat{B_1AC_1}=90^0 \Rightarrow \widehat{AB_1C_1}=\widehat{AHC_1}=\widehat{AHB_1}= \widehat{AC_1B_1}=45^0 $
Do đó $AB_1=AC_1 $
Suy ra $\frac{AC_1}{C_1B}.\frac{BH}{HC}.\frac{CB_1}{B_1A}= \frac{HB}{C_1B}.\frac{CB_1}{HC}=\frac{HA}{AC_1}. \frac{AB_1}{HA}=1 $
$\Rightarrow AH,BB_1, CC_1 $ đồng quy.
Mặt khác $\Delta HIA\sim \Delta HJC\Rightarrow \Delta HIJ\sim \Delta HAC\Rightarrow \widehat{HJI}=\widehat{HCA} $ nên tứ giác HJFC nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{JHC}=45^0 $
Tương tự suy ra $AE=AF\Rightarrow EF//B_1C_1\Rightarrow IJ//B_1C_1 $
2, Để ý rằng $C_1D\perp IA, JC\perp IA $ nên $C_1D//JC $$\Rightarrow \frac{C_2D}{C_2J}=\frac{C_1C_2}{CC_2}=\frac{B_1F}{ FC} $
mà $\Delta HDJ\sim \Delta HB_1C $
$\Rightarrow \widehat{DHC_2}=\widehat{B_1HF}=\widehat{FCJ}= \frac{\widehat{ACB}}{2}=\widehat{IAH} $
Vậy $C_2H//AI $, tương tự $B_2H//AJ $
Từ đó $\widehat{B_2HC_2}=\widehat{IAJ}=45^0 $


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : jpg 1.jpg (49.9 KB, 157 lần tải)

thay đổi nội dung bởi: tuanh208, 26-02-2011 lúc 01:37 AM
tuanh208 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to tuanh208 For This Useful Post:
elnino (27-02-2011), kien10a1 (01-06-2011), thanh_tung (27-02-2011)
Old 27-02-2011, 08:31 AM   #23
pabopit
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Bài gởi: 77
Thanks: 29
Thanked 58 Times in 41 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi huynhcongbang View Post
Thì ra bài 1 đấy không đơn giản như mình nghĩ. Điều dự đoán này quả là nguy hiểm thật. Bài này không thể chứng minh $F_n+1 $ chia hết cho số nguyên tố nào được cả vì chu kì số dư nhận được cho 2, 3, 5, 7 là rất chệnh lệch.
Mình cũng thử tìm một số đẳng thức liên quan nhưng chưa thấy cái nào thích hợp cả. Mong được các bạn giúp đỡ thêm!
bài 1 dùng phản chứng kết hợp với đẳng thức này anh ạ:$F_n^4-1=F_{n-2}F_{n-1}F_{n+1}F_{n+2} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: pabopit, 27-02-2011 lúc 08:33 AM
pabopit is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-02-2011, 11:48 AM   #24
Evarist Galois
+Thành Viên+
 
Evarist Galois's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Đến từ: Từ A0 đến FTU
Bài gởi: 320
Thanks: 57
Thanked 180 Times in 95 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi stupidboy View Post
Đề thi ngày 2. Thời gian: 180 phút
__________________________________________________

Câu II: Tìm các số nguyên dương $x,y $ $(x > 1) $ và các số nguyên tố $p,q $ thỏa mãn $p^x -q^x = 2^y $.
Dễ thấy p,q cùng lẻ
*)Nếu x chẵn, đặt x=2k suy ra $(p^k+q^k)(p^k-q^k)=2^y $ nên $p^k+q^k=2^m, p^k-q^k=2^n (m>n) $
$2^m-2^n=2^n(2^{m-n}-1)=2.q^k \to 2^{n-1}(2^{m-1}-1)=q^k $. Suy ra n=1 và $2^{m-1}-1=q^k (1) $
Ta sẽ chứng minh với $k \geq 2 $ phương trinh $ \sigma^k \equiv -1 \ (mod \ 2^ \lambda ) $ là không có nghiệm vì néu có nghiệm thì (-1) là thặng dư bậc $k $ theo mod $2^ \lambda $
$\to (-1)^{\alpha}= (-1)^{\frac{2^ \lambda -1}{gcd(2^ \lambda -1, k)}} \equiv 1 \ (mod \ 2^ \lambda) $ (2)
Dễ thấy $\alpha $ lẻ . Vậy không có đồng dư thức (2) nên (1) không xảy ra khi với $k \geq 2 $

Vậy $k=1 \to (p-q)(p+q)=2^y \to p+q=2^h; p-q=2^t $
$p=2^{t-1}(2^{h-t}+1), p=2^{t-1}(2^{h-t}-1) $
$\to t=1 \to p-q=2 $
Nếu $q \equiv -1 \ (mod \ 3) \to p \equiv 1 \ (mod \ 3) \Rightarrow 2^y=p^2-q^2 \equiv 0 \ (mod \ 3) $ vô lí
Nếu $q \equiv 1 \ (mod \ 3) \to p \equiv 0 \ (mod \ 3) \to p=3 $ mà q<p nên q=2 vô lí
Vậy q=3 nên p=5 suy ra $ 2^y=5^2-3^2=16 \to y=4 $




*)Vậy x lẻ, do x>1 nên ta suy ra x>2.
Pt tương đương $(p-q)(p^{x-1}+..+q^{x-1})=2^y \to (p-q),(p^{x-1}+..+q^{x-1}) $ đều là lũy thừa của 2
$ \Rightarrow 2^l=gcd(p-q,p^{x-1}+..+q^{x-1})=gcd(p-q,xq^{x-1})=gcd(p-q,x) $
Điều này sai do x lẻ
Vậy pt có nghiệm duy nhât p=5,q=3,x=2,y=4
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________

thay đổi nội dung bởi: Evarist Galois, 27-02-2011 lúc 12:33 PM
Evarist Galois is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Evarist Galois For This Useful Post:
huynhcongbang (02-03-2011), ronaldo_789x (05-03-2011)
Old 27-02-2011, 12:02 PM   #25
daylight
+Thành Viên+
 
daylight's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 551
Thanks: 877
Thanked 325 Times in 188 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Evarist Galois View Post
$2^{m-1}-1=q^k (1) $
anh ơi , em thấy $m=3,k=1 $ thỏa mãn
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
daylight is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-02-2011, 12:29 PM   #26
Evarist Galois
+Thành Viên+
 
Evarist Galois's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Đến từ: Từ A0 đến FTU
Bài gởi: 320
Thanks: 57
Thanked 180 Times in 95 Posts
Quên mất cái tiêu chuẩn kia là $ k \geq 2 $. Anh sửa rồi đấy
Như vậy pt có nghiệm duy nhất
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________

thay đổi nội dung bởi: Evarist Galois, 27-02-2011 lúc 12:51 PM Lý do: Tự động gộp bài
Evarist Galois is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-02-2011, 01:12 PM   #27
crystal_liu
+Thành Viên+
 
crystal_liu's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Akaban
Bài gởi: 353
Thanks: 94
Thanked 199 Times in 141 Posts
[QUOTE=thangtoancvp;83975][CENTER]Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
TRƯỜNG THPT chuyên


Câu 2 có thể làm gọn gàng băng Bernolli hạ bậc 7\3 xuống bậc 1 rồi dùng CBS ..nhưng bài bậc <1 mình nghĩ dùng bẻnolli ngược ..
PS đang ngoài quán nên không viết chi tiết được
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
BEAST
crystal_liu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-02-2011, 06:45 PM   #28
Phongvan34
+Thành Viên+
 
Phongvan34's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 15
Thanks: 16
Thanked 7 Times in 4 Posts
Vãn bối thấy bài hình câu b có thể dùng hàng điểm điều hòa để giài.Có khi ngắn hơn đấy.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Phongvan34 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Phongvan34 For This Useful Post:
tuanh208 (28-02-2011)
Old 27-02-2011, 09:57 PM   #29
ductho
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Bài gởi: 9
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Bạn tuanh208 chứng minh tắt quá , mình đọc chưa hiểu lắm, phiền bạn chứng minh chi tiết hộ tớ phần vuông góc

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
ductho is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to ductho For This Useful Post:
tuanh208 (28-02-2011)
Old 28-02-2011, 06:43 PM   #30
mcshane
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Bài gởi: 2
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Bài hình của đề 1 có thể giải bằng cách khá đơn giản:gọi E,F lần lượt là giao điểm của đường IJ với AB,AC rồi chứng minh IE=IC2=IH.tương tự JF=JB2=JH.chứng minh điều này không khó với bất kì ai đã từng học lớp 10 nếu không muốn nói học sinh lớp 9 cũng thừa sức.còn việc tính góc thì nhờ học sinh lớp 7 giải hộ.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
mcshane is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:46 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 104.66 k/120.66 k (13.26%)]