Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Thi và Tự Ôn Thi Đại Học

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-07-2013, 12:07 PM   #1
hungchng
Super Moderator
 
hungchng's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 696
Thanks: 8
Thanked 800 Times in 423 Posts
Đề thi Tuyển sinh Đại học 2013 môn Toán khối B

Câu 1. Cho hàm số : $y=2x^3-3(m+1)x^2+6mx (1)$, với m là tham số
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = -1
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A , B sao cho đường thẳng Ab vuông góc với đường thẳng $ y = x +2$
Câu 2. Khối b 2013
Giải phương trình : $$\sin 5x + 2\cos^2 x =1$$
Câu 3. Khối b 2013
Giải hệ phương trình
$$\begin{cases} 2x^2+y^2-3xy+3x-2y+1=0\\4x^2-y^2+x+4 = \sqrt{2x+y} + \sqrt{x+4y} \end{cases}$$
Câu 4. Tính tích phân : $I = \displaystyle\int_0^1 x\sqrt{2-x^2} dx$
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD)
Câu 6 , Khối b 2013.

Cho a, b ,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
$$P= \dfrac{4}{\sqrt{a^2+b^2+c^2+4}} - \dfrac{9}{(a+b)\sqrt{(a+2c)(b+2c)}}$$

Câu 7a. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau và $AD = 3BC$. Đường thẳng BD có phương trình $x+2y-6 =0$ và tam giác ABD có trực tâm là $H(-3;2)$. Tìm tọa độ đỉnh C và D

Câu 8a. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;5;0) và mặt phẳng $(P) : 2x+3y-z-7=0$. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ điểm đối xứng của A qua (P).

Câu 9a. Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng. Hộp thứ hai chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, tính xác suất để 2 viên bi lấy ra có cùng màu.

Câu 7b. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ đỉnh A là $H(\dfrac{17}{5} ; \dfrac{-1}{5} )$, chần đường phân giác trong của góc A là D(5;3) và trung điểm của cạnh AB là M(0;1). TÌm tọa độ đỉnh C.
Câu 8b. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;-1;1), B(-1;2;3) và đường thẳng $\Delta: \dfrac{x+1}{-2} = \dfrac{y-2}{1} = \dfrac{z-3}{3}$ . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với hai đường thẳng AB và $\Delta$
Câu 9b. Giải hệ phương trình : $\begin{cases} x^2+2y =4x-1 \\ 2\log_3 (x-1) - \log_{\sqrt{3}} (y+1) =0 \end{cases}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
http://forum.mathscope.org/image.php?type=sigpic&userid=9745&dateline=1306673  632
hungchng is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to hungchng For This Useful Post:
tienanh_tx (09-07-2013), tranhongviet (09-07-2013)
Old 09-07-2013, 12:45 PM   #2
hoanghai_vovn
+Thành Viên+
 
hoanghai_vovn's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Asia
Bài gởi: 208
Thanks: 303
Thanked 111 Times in 64 Posts
Câu 6: Áp dụng bđt Cauchy ta có
$$P\leq \frac{4}{\sqrt{\frac{1}{2}(a+b)^{2}+c^{2}+4}}-\frac{18}{(a+b)(a+b+4c)}$$
$$=\frac{8}{\sqrt{2(a+b)^{2}+4c^{2}+16}}-\frac{18}{(a+b)(a+b+4c)}$$
$$\leq \frac{8}{\sqrt{(a+b)^{2}+4c(a+b)+16}}-\frac{18}{(a+b)(a+b+4c)}$$
Đặt $(a+b)(a+b+4c)=t$, ta có hàm $f(t)=\frac{8}{\sqrt{t+16}}-\frac{18}{t}$.
Khảo sát ta được $f(t)$ max tại $t=48$ khi đó $a=b=c=2$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Hate me first, love me later!
hoanghai_vovn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2013, 01:42 PM   #3
JokerNVT
+Thành Viên Danh Dự+
 
JokerNVT's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Đến từ: Trần Đại Nghĩa high school
Bài gởi: 571
Thanks: 206
Thanked 355 Times in 241 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hungchng View Post
Câu 3. Khối b 2013
Giải hệ phương trình
$$\begin{cases} 2x^2+y^2-3xy+3x-2y+1=0\\4x^2-y^2+x+4 = \sqrt{2x+y} + \sqrt{x+4y} \end{cases}$$
Câu 9b. Giải hệ phương trình : $\begin{cases} x^2+2y =4x-1 \\ 2\log_3 (x-1) - \log_{\sqrt{3}} (y+1) =0 \end{cases}$
Câu 3: Từ phương trình đầu ta có:
$2x^2-3x(y-1)+(y-1)^2=0$
$\Rightarrow 2x=y-1$ hay $x=y-1$
Với $2x=y-1$, ta có:
$3-3x=\sqrt{4+9x}+\sqrt{4x+1}$ (1)
Điều kiện xác định: $\dfrac{-1}{4}\le x\le 1$, ta có:
$(1)\Leftrightarrow \dfrac{4x}{1+\sqrt{4x+1}}+\dfrac{9x}{2+\sqrt{9x+4} }+3x=0$
$\Rightarrow x=0$ hay $\dfrac{4}{1+\sqrt{4x+1}}+\dfrac{9}{2+\sqrt{9x+4}} +3=0 (*)$
Dễ thấy (*) vô nghiệm. Vậy ta được $x=0,y=1$
Với $x=y-1$,
ta có: $3x^2-x+3=\sqrt{3x+1}+\sqrt{4+5x}$ (2)
Điều kiện xác định: $-\dfrac{1}{3}\le x$
$(2)\Leftrightarrow 3x(x-1)+\dfrac{x(x-1)}{\sqrt{3x+1}+x+1}+\dfrac{x(x-1)}{\sqrt{4+5x}+x+2}=0$
$\Rightarrow x=0$ hay $x=1$ hay $3+\dfrac{1}{\sqrt{3x+1}+x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{4+5x }+x+2}=0 (**)$
Dễ thấy (**) vô nghiệm. Vậy $x=0,y=1$ hay $x=1,y=2$
Câu 9 Điều kiện xác định: $x>1, y>-1$
Từ phương trình (2), ta có: $log_3 (x-1)=log_3 (y+1)$
$\Rightarrow x=y+2$
Thay vào (1), ta có: $y^2+2y-3=0$
$\Rightarrow y=1,x=3$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Tú Văn Ninh

thay đổi nội dung bởi: JokerNVT, 09-07-2013 lúc 01:47 PM
JokerNVT is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2013, 01:53 PM   #4
minhcanh2095
+Thành Viên+
 
minhcanh2095's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Đến từ: Trường ĐH CNTT - ĐHQG TPHCM
Bài gởi: 574
Thanks: 437
Thanked 256 Times in 159 Posts
Chém mấy câu dễ trước cái đã
Câu 2 : PT tương đương $$\sin 5x = 1 - 2{\cos ^2}x = - \cos 2x = \sin \left( {2x - \frac{\pi }{2}} \right) \\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
5x = 2x - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\
5x = \frac{{3\pi }}{2} - 2x + k2\pi
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - \frac{\pi }{6} + k\frac{{2\pi }}{3}\\
x = \frac{{3\pi }}{{14}} + k\frac{{2\pi }}{7}
\end{array} \right.$$
Câu 4 : Đổi biến $u=2-x^2$, được $I = \frac{1}{2}\int\limits_1^2 {\sqrt u du} = \left. {\frac{1}{3}\sqrt {{u^3}} } \right|_1^2 = \frac{{2\sqrt 2 - 1}}{3}$
Câu 5 : Gọi $E,F$ là trung điểm của $AB, CD$. Dể thấy $SE \bot (ABCD)$ nên ${V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SE.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2}.{a^2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}$
Dễ có $SF \bot CD$, từ đó có $SF = \sqrt {S{E^2} + E{F^2}} = \sqrt {\frac{{3{a^2}}}{4} + {a^2}} = \frac{{a\sqrt 7 }}{2},{S_{SCD}} = \frac{1}{2}SF.CD = \frac{{{a^2}\sqrt 7 }}{4}$
Suy ra $d(A,(SCD) = 3.\frac{{{V_{S.ABCD}}}}{{{S_{SCD}}}} = ...$

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Gác kiếm
minhcanh2095 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2013, 01:53 PM   #5
JokerNVT
+Thành Viên Danh Dự+
 
JokerNVT's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Đến từ: Trần Đại Nghĩa high school
Bài gởi: 571
Thanks: 206
Thanked 355 Times in 241 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hungchng View Post
Câu 2. Khối b 2013
Giải phương trình : $$\sin 5x + 2\cos^2 x =1$$
Phương trình tương đương: $\sin 5x=\sin (2x-\dfrac{\pi}{2})$
$\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}$ hay $x=\dfrac{3\pi}{14}+\dfrac{k2\pi}{7}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Tú Văn Ninh
JokerNVT is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2013, 02:18 PM   #6
trongtri
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: Trần Hưng Đạo - Bình Thuận
Bài gởi: 36
Thanks: 37
Thanked 20 Times in 15 Posts
Câu 6 , Khối b 2013.

Ta có: $(a+b)\sqrt{(a+2c)(b+2c)}\leq (a+b)\dfrac{(a+b+4c)}{2}= \dfrac{(a+b)^2}{2}+2ac+2bc \leq (a^2+b^2)+(a^2+c^2)+(b^2+c^2)=2(a^2+b^2+c^2) $
Do đó:
$P \leq \dfrac{4}{\sqrt{a^2+b^2+c^2+4}} - \frac{9}{2(a^2+b^2+c^2)} $

Đặt $t=\sqrt{a^2+b^2+c^2+4} $, đk: $ t > 2 $

Xét hàm $f(t)= \dfrac{4}{t} - \dfrac{9}{2(t^2-4)} $ trên $t>2 $

Ta chứng minh được $f(t) \leq f(4) $

Vậy P lớn nhất bằng $f(4) $. Đạt được khi $a=b=c=2 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: trongtri, 09-07-2013 lúc 06:59 PM
trongtri is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to trongtri For This Useful Post:
hieu1411997 (09-07-2013)
Old 10-07-2013, 11:32 AM   #7
k30101201
+Thành Viên+
 
k30101201's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Bài gởi: 44
Thanks: 4
Thanked 8 Times in 8 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hungchng View Post
Câu 1. Cho hàm số : $y=2x^3-3(m+1)x^2+6mx (1)$, với m là tham số
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = -1
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A , B sao cho đường thẳng Ab vuông góc với đường thẳng $ y = x +2$
b. Ta có $y'=6x^2-6x(m+1)+6m=6(x-1)(x-m) $
Để hàm số có hai cực trị khi $m\neq 1 $.
Giả sử $A(1;3m-1), B(m;-m^3+3m^2) $ tới đây là okie.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Math + Linux + Web
k30101201 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-07-2013, 10:57 PM   #8
daihaclam
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2013
Bài gởi: 4
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Câu 6:
$P\leq \frac{8}{a+b+c+2}-\frac{9}{\left ( a+b \right )\sqrt{\left ( a+2c \right )\left ( b+2c \right )}}\Rightarrow P_{Max}=\frac{5}{8}\Leftrightarrow a=b=c=2 \, \forall\, a,b,c\, \epsilon \mathbb{R}^{+}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
daihaclam is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:26 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 73.52 k/83.31 k (11.75%)]