Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-04-2009, 07:51 PM   #16
PDatK40SP
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 109
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ma 29 View Post
Chính xác rồi,bản chất giống cách mình dùng đường thẳng Gauss đó
Uh Lúc chiều ngộ thật, ban đầu xem dự đoán của Mashimaru, phủ định bằng affine, thế là trong đầu cứ affine affine, dại kinh :beatbrick:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Offline...
Edited in Apr 2009: offline thật đấy
PDatK40SP is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2009, 07:59 PM   #17
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
Đấy là cái bệnh "công cụ mạnh" ,chắc bác nào cũng từng dính ,cái bệnh đó rất hay gặp khi cần kiểm chứng bằng toán học một kết quả mới nào đó......
Còn Mashi có lẽ cần dùng phần mềm để kiểm chứng thì sẽ có độ chính xác cao hơn
==============
Cái bài của P.Đạt thì mọi người thử làm cái sau xem,tuy nhiên mình cũng chưa suy nghĩ về nó ,nếu tập hợp điểm là quen biết với THPT thì tốt nhưng giả dụ là một cubic (Hoặc không xác định được)thì ma không chịu trách nhiệm đâu nghen
Cách của P.Đạt trong trường hợp trực tâm ấy có giúp gì với cái tổng quát không???


Bài toán:Cho tam giác nhọn $ABC $. $D,E,F $ lần lượt là 3 điểm trên $BC,CA,AB $ sao cho ba đường $AD,BE,CF $ đồng qui tại một điểm $O $. Lấy ${O}_{1},{O}_{2},{O}_{3} $ lần lượt là các điểm đối xứng của$ O $ qua trung điểm các đoạn$EF,DF,DE $. Cmr ${AO}_{1},{BO}_{2},{CO}_{3} $ đồng quy tại một điểm $S $.Tìm tập hợp các điểm $O $ sao cho S nằm trên đường thẳng Euler của tam giác ABC.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.

thay đổi nội dung bởi: ma 29, 07-04-2009 lúc 08:08 PM Lý do: Tự động gộp bài
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2009, 09:54 PM   #18
PDatK40SP
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 109
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ma 29 View Post
Cái bài của P.Đạt thì mọi người thử làm cái sau xem,tuy nhiên mình cũng chưa suy nghĩ về nó ,nếu tập hợp điểm là quen biết với THPT thì tốt nhưng giả dụ là một cubic (Hoặc không xác định được)thì ma không chịu trách nhiệm đâu nghen
Cách của P.Đạt trong trường hợp trực tâm ấy có giúp gì với cái tổng quát không???
Tớ chưa thử nghĩ bao giờ nhưng có lẽ là không. Ngay từ đầu đã không tìm thêm cách nào khác ngoài Desargues nên kiểm soát điểm đồng quy rất khó, nhất là lại để cho nó nằm trên đường Euler nữa thì... Chứng minh trong trường hợp trực tâm của tớ hoàn toàn chỉ có biến đổi góc và một ít biến hình thôi, mà tớ không mấy khi làm được bài nào kiểu cho điểm đồng quy nằm trên đường Euler mà lại hoàn toàn thuần túy cả
Tuy vậy, theo tớ đoán ( vu vơ ) thì khả năng quỹ tích là đường thẳng hay tròn là rất thấp.
==============
Trích:
Nguyên văn bởi PDatK40SP View Post
Tớ chưa thử nghĩ bao giờ nhưng có lẽ là không. Ngay từ đầu đã không tìm thêm cách nào khác ngoài Desargues nên kiểm soát điểm đồng quy rất khó, nhất là lại để cho nó nằm trên đường Euler nữa thì... Chứng minh trong trường hợp trực tâm của tớ hoàn toàn chỉ có biến đổi góc và một ít biến hình thôi, mà tớ không mấy khi làm được bài nào kiểu cho điểm đồng quy nằm trên đường Euler mà lại hoàn toàn thuần túy cả
Tuy vậy, theo tớ đoán ( vu vơ ) thì khả năng quỹ tích là đường thẳng hay tròn là rất thấp.
À không, tự dưng đọc lại mới để ý, đoạn này tớ đang nói tới bài toán đối xứng trục đầu topic cơ. Còn bài toán đối xứng qua trung điểm thì mình đã chứng minh được $\bar{GO} = -2 \bar{GS} $ rồi, nên $S $ trên đường Euler cũng tương đương với $O $ trên đường Euler rồi còn gì
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Offline...
Edited in Apr 2009: offline thật đấy

thay đổi nội dung bởi: PDatK40SP, 07-04-2009 lúc 10:01 PM Lý do: Tự động gộp bài
PDatK40SP is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-04-2009, 11:22 AM   #19
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
Chết mình nhầm đó,copy nhầm rồi,xin lỗi mọi người ,ý mình là cái bài đầu topic ấy mà
==============
Mình dùng máy tính thấy điều sau,chưa xem khó hay dễ nhưng thấy cũng đẹp

Vẫn với bài đầu topic,cho O trùng với trọng tâm tam giác ABC thì điểm đồng quy thuộc đường thẳng đi qua G và điểm liên hợp đẳng giác của G đối với tam giác ABC.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.

thay đổi nội dung bởi: ma 29, 08-04-2009 lúc 11:49 AM Lý do: Tự động gộp bài
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-04-2009, 12:11 PM   #20
Talent
+Thành Viên+
 
Talent's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 287
Thanks: 16
Thanked 90 Times in 61 Posts
Bạn ma29 này mình nghĩ bài toán sau vẫn đúng ,mọi người kiểm tra hộ xem !.
Trong phép lấy đối xứng A_1 qua B_1C_1 thì việc thay đổi tỉ số thì bài toán vẫn đúng ,nghĩa là lấy A_2 sao cho $\vec{A_1A_2}=k\vec{A_1A_3} $ với A_3 là trung điểm của $B_1C_1 $.Khi đó vẫn có AA_2,BB_2,CC_2 đồng quy .
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Talent is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-04-2009, 04:05 PM   #21
PDatK40SP
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 109
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Talent View Post
Bạn ma29 này mình nghĩ bài toán sau vẫn đúng ,mọi người kiểm tra hộ xem !.
Trong phép lấy đối xứng $A_1 $ qua $B_1C_1 $ thì việc thay đổi tỉ số thì bài toán vẫn đúng ,nghĩa là lấy A_2 sao cho $\vec{A_1A_2}=k\vec{A_1A_3} $ với $A_3 $ là trung điểm của $B_1C_1 $.Khi đó vẫn có AA_2,BB_2,CC_2 đồng quy .
Câu đầu bảo đối xứng trục còn câu sau lại là đối xứng tâm nhỉ Nếu là đối xứng trục thì cho $O_1 O_2 O_3 $ là pedal của $O $ wrt $\triangle{DEF} $ thì từ định lý Céva Nest ta dễ thấy bài toán không thể đúng.
Còn bài toán đối xứng tâm thật lòng là tớ không có hứng lắm với những bài kiểu affine, vector như thế. ma29 thử kiểm tra xem đúng không
Trích:
Nguyên văn bởi ma 29 View Post
Mình dùng máy tính thấy điều sau,chưa xem khó hay dễ nhưng thấy cũng đẹp
Vẫn với bài đầu topic,cho O trùng với trọng tâm tam giác ABC thì điểm đồng quy thuộc đường thẳng đi qua G và điểm liên hợp đẳng giác của G đối với tam giác ABC.
Bài toán này đúng. Đổi ký hiệu một tí cho dễ hình dung nhé: Cho $\triangle{ABC} $ nội tiếp đường tròn $(O) $, trọng tâm $G $, $A_o $ là trung điểm $BC $, $G_a $ đối xứng $G $ qua $B_oC_o $. Chứng minh rằng $AG_a, BG_b, CG_c $ đồng quy tại một điểm nằm trên đường nối $G $ và điểm Lemoine $L $ của $\triangle{ABC} $
Chứng minh: qua phép vị tự và một số để ý đơn giản, dễ thấy $AG_a $ đi qua $X_a $ đối xứng $G $ qua trung trực $BC $. Lấy $A_1 $ đối xứng $A $ qua trung trực $BC $, ta có $A_1, X_a, A_o $ thẳng hàng.
$AL $ cắt lại $(O), BC $ tại $A_2, A_3 $, tiếp tuyến của $(O) $ tại $B $ và $C $ cắt nhau tại $A_4 $. Ta có $A_1(BCA_oA) = -1 $, suy ra $A_1, A_o, A_2 $ thẳng hàng, nên $A_1, X_a, A_o, A_2 $ thẳng hàng
Để ý. $(AA_3A_2L) = (AA_3A_2A_4) \times (AA_3 A_4 L) = \[ 1- (AA_2A_3 A_4) \] \times (-1) = -2 $.
Cho $AA_1 $ cắt $A_o L $ tại $A_5 $, ta có $A_o (A B A_1 A_5) = (A A_3 A_2 L) = -2 $, suy ra $\frac{ \bar{AA_1} }{ \bar{AA_5 }} = -2 = \frac{ \bar{X_a A_1} }{ \bar{X_a A_o} } $, suy ra $AX_a $ song song với $A_o L $.
Từ đó vị tự tâm $G $ tỉ số $-2 $ ta sẽ thu được $A X_a $ đi qua ảnh của $L $. Từ đó suy ra đpcm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Offline...
Edited in Apr 2009: offline thật đấy
PDatK40SP is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-04-2009, 10:21 AM   #22
ma 29
+Thành Viên Danh Dự+
 
ma 29's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài gởi: 888
Thanks: 113
Thanked 968 Times in 210 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ma 29
Trích:
Nguyên văn bởi Talent View Post
Bạn ma29 này mình nghĩ bài toán sau vẫn đúng ,mọi người kiểm tra hộ xem !.
Trong phép lấy đối xứng A_1 qua B_1C_1 thì việc thay đổi tỉ số thì bài toán vẫn đúng ,nghĩa là lấy A_2 sao cho $\vec{A_1A_2}=k\vec{A_1A_3} $ với A_3 là trung điểm của $B_1C_1 $.Khi đó vẫn có AA_2,BB_2,CC_2 đồng quy .


Phát biểu của Tùng hơi lạ ,nếu thế thì có lẽ không chính xác,còn ý tưởng mở rộng thì tớ hiểu. Có lẽ là $\vec{OA_2}=k \vec{OA_3} $ thì đúng.
Khả năng đúng của mệnh đề này rất cao,tớ đã check với một tỉ số khác 2 và nó vẫn đúng nên chắc là sẽ đúng với trường hợp tổng quát.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sáng trưa chiều lo lắng biết bao điều, biết vâng lời lắng nghe em nhiều, thế mới là con ma được thương yêu.
ma 29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-04-2009, 09:56 PM   #23
PDatK40SP
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 109
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi PDatK40SP View Post
À, vừa nãy định nói thì quên mất. Ở bài toán đầu topic, cho $O $ chạy loanh quanh ta có mấy cái hay hay. Ví dụ chứng minh khi $O $ là trực tâm $\triangle{ABC} $ thì điểm đồng quy nằm trên đường thẳng Euler của $\triangle{ABC} $. Thực ra điểm đồng quy này có thể xác định cụ thể hơn nữa, nhưng nếu nói ra ở đề bài thì mất ý hay của bài toán
Hôm nay nhận được thông báo của một người bạn mới nhớ ra, online edit lại gấp. Bài này mình nhớ nhầm đề rồi. Thực ra thì nó vẫn đúng thôi, nhưng dễ quá, và ý không có gì lắm. Bài mình muốn nói đến là bài này:
$\triangle{ABC} $, $A_1 $ là chân đường cao hạ từ $A $. Lấy $A_2 $ đối xứng $A_1 $ qua $B_1C_1 $. Chứng minh rằng $AA_2, BB_2, CC_2 $ đồng quy tại một điểm $S $ nằm trên đường Euler của $\triangle{ABC} $. Một trong những cái mình thích ở bài này là xác định được vị trí hình học của $S $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Offline...
Edited in Apr 2009: offline thật đấy
PDatK40SP is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-09-2009, 05:50 AM   #24
nbkschool
+Thành Viên+
 
nbkschool's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Đến từ: SMU Residence @Prinsep Hostel, 83 Prinsep Street, Singapore
Bài gởi: 400
Thanks: 72
Thanked 223 Times in 106 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ma 29 View Post
Chết mình nhầm đó,copy nhầm rồi,xin lỗi mọi người ,ý mình là cái bài đầu topic ấy mà
==============
Mình dùng máy tính thấy điều sau,chưa xem khó hay dễ nhưng thấy cũng đẹp

Vẫn với bài đầu topic,cho O trùng với trọng tâm tam giác ABC thì điểm đồng quy thuộc đường thẳng đi qua G và điểm liên hợp đẳng giác của G đối với tam giác ABC.
Comment tí:bài này sẽ không khó nếu ta biết tính chất sau:gọi $D,E,F $ là trung điểm $BC,CA,AB $ và $A',B',C' $ là trung điểm các đường cao hạ từ $A,B,C $ thì $DA',EB',FC' $ đồng quy tại điểm Lemoine (chứng minh sử dụng định lý Pappus và 1 bổ đề khá hay,có gì em sẽ post sau).Đến đây chỉ cần để ý 3 đường thẳng cần chứng minh đồng quy ở đề bài lần lượt liên hợp đẳng cự với 3 đường cao của tam giác $ABC $,suy ra điểm đồng quy liên hợp đẳng cự với trực tâm tam giác $ABC $.Qua phép vị tự tâm $G $ tỉ số $-\frac{1}{2} $ ta sẽ suy ra đpcm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"Apres moi,le deluge"
nbkschool is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:30 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 84.99 k/95.97 k (11.44%)]