Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 30-03-2012, 06:34 PM   #1
kynamsp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 135
Thanks: 78
Thanked 65 Times in 40 Posts
Giải hệ phương trình

$\begin{cases} x_1+x_2+x_3+...+x_n=0\\x_1^2+x_2^2+x_3^2+...+x_n^2 =0\\x_1^3+x_2^3+x_3^3+...+x_n^3=0\\... ............\\ x_1^{n-1}+x_2^{n-1}+x_3^{n-1}+...+x_n^{n-1}=0\\ x_1^n+x_2^n+x_3^n+...+x_n^n=0 \end{cases} $. chứng minh rằng $x_1=x_2=...=x_n=0 $.
bài này mình xây dựng từ việc chứng minh $tr(A^k)=0 $ thì A lũy linh trong quá trình chứng minh thì gặp khó khăn khi giải hệ trên việc chứng minh hệ này mình có sử dụng phương pháp quy nạp nhưng phải dùng đến kiến thức đại số đại cương cũng hơi phức tạp mong nhận được sự ủng hộ của anh em trong diễn đàn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
kynamsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-03-2012, 08:01 PM   #2
magician_14312
Moderator
 
magician_14312's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Đến từ: Solar System
Bài gởi: 367
Thanks: 201
Thanked 451 Times in 220 Posts
Việc chứng minh $tr(A^k)=0$ với $A$ là ma trận lũy linh, sử dụng giá trị riêng như thế này có được không nhỉ?
Ta có tính chất $\lambda $ là giá trị riêng của $M$ thì $\lambda ^k$ là giá trị riêng của $M^k$.
Vì $A$ là ma trận lũy linh nên nó chỉ có giá trị riêng duy nhất là $\lambda=0$, nên $A^k$ cũng chỉ có giá trị riêng là $\lambda'=0$.
Do đó, $tr(A^k)=\sum \lambda'_i=0$.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
...THE MILKY WAY...
magician_14312 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to magician_14312 For This Useful Post:
kynamsp (30-03-2012)
Old 30-03-2012, 10:18 PM   #3
kynamsp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 135
Thanks: 78
Thanked 65 Times in 40 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi magician_14312 View Post
Việc chứng minh $tr(A^k)=0$ với $A$ là ma trận lũy linh, sử dụng giá trị riêng như thế này có được không nhỉ?
Ta có tính chất $\lambda $ là giá trị riêng của $M$ thì $\lambda ^k$ là giá trị riêng của $M^k$.
Vì $A$ là ma trận lũy linh nên nó chỉ có giá trị riêng duy nhất là $\lambda=0$, nên $A^k$ cũng chỉ có giá trị riêng là $\lambda'=0$.
Do đó, $tr(A^k)=\sum \lambda'_i=0$.
bạn hiểu nhầm rồi $Tr(A^k)=0 $ chứng minh A lũy linh. Chứ không phải A lũy linh chứng minh $Tr(A^k)=0 $ đâu.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
kynamsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to kynamsp For This Useful Post:
magician_14312 (30-03-2012)
Old 30-03-2012, 10:56 PM   #4
luciasiti
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2012
Đến từ: Thành Phố Hồ Chí Minh
Bài gởi: 106
Thanks: 60
Thanked 22 Times in 20 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi kynamsp View Post
$\begin{cases} x_1+x_2+x_3+...+x_n=0\\x_1^2+x_2^2+x_3^2+...+x_n^2 =0\\x_1^3+x_2^3+x_3^3+...+x_n^3=0\\... ............\\ x_1^{n-1}+x_2^{n-1}+x_3^{n-1}+...+x_n^{n-1}=0\\ x_1^n+x_2^n+x_3^n+...+x_n^n=0 \end{cases} $. chứng minh rằng $x_1=x_2=...=x_n=0 $.
bài này mình xây dựng từ việc chứng minh $tr(A^k)=0 $ thì A lũy linh trong quá trình chứng minh thì gặp khó khăn khi giải hệ trên việc chứng minh hệ này mình có sử dụng phương pháp quy nạp nhưng phải dùng đến kiến thức đại số đại cương cũng hơi phức tạp mong nhận được sự ủng hộ của anh em trong diễn đàn.
Đối với bài này bạn có thể sử dụng giả thiết $tr(A^k)=0 $ để chứng minh đa thức đặc trưng có dạng $(-1)^n\lambda ^n $. Từ đó suy ra $A^n=0 $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
luciasiti is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-03-2012, 11:15 PM   #5
hue
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2012
Bài gởi: 22
Thanks: 6
Thanked 3 Times in 2 Posts
Bài của bạn là: cho $tr(A^k)=0 $ chứng minh: $A $ lũy linh?
Gọi đa thức đặc trưng của $A $ là : $(-1)^n x^n + a_1 x^{n-1} + \cdots + a_n $, với $x_1,\ldots,x_n $ là trị riêng của $A $.
Ta có : $\begin{cases} x_1 + \cdots + x_n = 0 \\ \cdots \\ x_1^n + \cdots + x_n^n = 0 \end{cases} $
Từ đó thì $a_n=0 $
Tiếp tục ta được $a_n=0, \ldots, a_1=0 $.
Vậy $A $ lũy linh.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: novae, 03-04-2012 lúc 03:47 PM
hue is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to hue For This Useful Post:
kynamsp (31-03-2012), thieu_dhsp (03-04-2012)
Old 31-03-2012, 08:01 PM   #6
kynamsp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 135
Thanks: 78
Thanked 65 Times in 40 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hue View Post
Bài của bạn là: cho $tr(A^k)=0 $ chứng minh: $A $ lũy linh?
Gọi đa thức đặc trưng của $A $ là : $(-1)^n x^n + a_1 x^{n-1} + \cdots + a_n $, với $x_1,\ldots,x_n $ là trị riêng của $A $.
Ta có : $\begin{cases} x_1 + \cdots + x_n = 0 \\ \cdots \\ x_1^n + \cdots + x_n^n = 0 \end{cases} $
Từ đó thì $a_n=0 $
Tiếp tục ta được $a_n=0, \ldots, a_1=0 $.
Vậy $A $ lũy linh.
Cách làm này thì mình biết rồi ngoài cách làm này mình có thể sử dụng khối jordan nữa . Bài hệ của mình nếu không liên quan đến ma trận thì cách giải quyết sẻ thế nào
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: novae, 03-04-2012 lúc 03:47 PM
kynamsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-04-2012, 12:17 AM   #7
thieu_dhsp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Bài gởi: 11
Thanks: 63
Thanked 1 Time in 1 Post
Th Minikao2

Trích:
Nguyên văn bởi hue View Post
Bài của bạn là: cho $tr(A^k)=0 $ chứng minh: $A $ lũy linh?
Gọi đa thức đặc trưng của $A $ là : $(-1)^n x^n + a_1 x^{n-1} + \cdots + a_n $, với $x_1,\ldots,x_n $ là trị riêng của $A $.
Ta có : $\begin{cases} x_1 + \cdots + x_n = 0 \\ \cdots \\ x_1^n + \cdots + x_n^n = 0 \end{cases} $
Từ đó thì $a_n=0 $
Tiếp tục ta được $a_n=0, \ldots, a_1=0 $.
Vậy $A $ lũy linh.
Bạn ơi,tại sao $a_n $=0 thế bạn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: novae, 03-04-2012 lúc 03:47 PM
thieu_dhsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to thieu_dhsp For This Useful Post:
vinamilk_love9 (03-04-2012)
Old 03-04-2012, 09:35 PM   #8
hue
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2012
Bài gởi: 22
Thanks: 6
Thanked 3 Times in 2 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi thieu_dhsp View Post
Bạn ơi,tại sao $a_n $=0 thế bạn.
ta có: $x_1 $ ,....,$x_n $ là trị riêng nên:
(-${x_1})^n $+${x_1}^{n-1} $+...+$a_n $=0
....
(-${x_n})^n $+${x_n}^{n-1} $+...+$a_n $=0

cộng n phương trình trên ta được n.$a_n $=0
nên $a_n $=0
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hue is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-04-2012, 10:21 PM   #9
dhthtkd
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 11
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Cho mình hỏi chút là mệnh đề đó đúng khi có điều kiện : với mọi k thôi phải không?.
Một điều nữa là mới chỉ suy ra $ a_n $= 0 thôi , còn suy ra $ a_(n-1) $ ..............$ a_1 $= 0 thế nào ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: dhthtkd, 03-04-2012 lúc 11:57 PM
dhthtkd is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-04-2012, 03:50 PM   #10
leminhansp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2012
Bài gởi: 21
Thanks: 30
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi dhthtkd View Post
Cho mình hỏi chút là mệnh đề đó đúng khi có điều kiện : với mọi k thôi phải không?.
Một điều nữa là mới chỉ suy ra $ a_n $= 0 thôi , còn suy ra $ a_(n-1) $ ..............$ a_1 $= 0 thế nào ?
- Mình nghĩ là theo cách chứng minh này thì phải có điều kiện đúng với mọi k
- Sau khi chỉ ra $a_{n}=0$ thay vào đa thức đặc trưng đặt $x$ làm nhân tử chung, lúc này vai trò của $a_{n-1}$ lại giống với $a_{n}$ lúc trước, ta lại chứng minh $a_{n-1}=0$ hoàn toàn tương tự như chứng minh $a_{n}=0$ vậy, sau đó lại thực hiện với $a_{n-2}, a_{n-3},...$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: leminhansp, 04-04-2012 lúc 03:54 PM
leminhansp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:07 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 72.93 k/84.57 k (13.77%)]