Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Chọn Đội Tuyển Trường

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 19-10-2011, 06:46 PM   #16
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Bài hình ngày 2 còn được thảo luận ở [Only registered and activated users can see links. ].Kết quả mở rộng thêm là $M_1I_1,M_2I_2,M_3I_3,M_4I_4,OI $ đồng quy tại một điểm.

@beyond : Lời giải của bác hay quá .
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-10-2011, 07:31 PM   #17
nghiepdu-socap
+Thành Viên+
 
nghiepdu-socap's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gởi: 193
Thanks: 195
Thanked 129 Times in 72 Posts
Bài 4 em làm thế này không biết đúng không
Định nghĩa f(x) là số cách sắp xếp đội hình thỏa mãn với 2x người
Dễ thấy $f(m)\ge f(n) \Leftrightarrow m\ge n $
mặt khác $f(2x)\le(f(x)+1) $(ta có thể ghép 2 người thành 1 cặp, sau f(x) lần sắp xếp, mỗi người chỉ chưa khác nhóm với nhiều nhất là người còn lại trong cặp nên sau 1 phép đổi nữa thì xong)
$\Rightarrow f(1024)\le(f(512)+1)\le...\le(f(2)+9)=11 $
$\Rightarrow f(1006)\le 11 $
Ta chứng minh được $2^k $ là số người lớn nhất để sắp xếp được sau k-1 lần bằng quy nạp $\Rightarrow f(1006) \ge f(2^9)=10 $
Vậy ta có kết quả 11
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: nghiepdu-socap, 20-10-2011 lúc 08:19 AM
nghiepdu-socap is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-10-2011, 08:51 PM   #18
beyondinfinity
+Thành Viên+
 
beyondinfinity's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 456
Thanks: 64
Thanked 215 Times in 143 Posts
Anh thấy dấu $10\leq f(1006)\leq 11 $ thì hơi có vấn đề! Bdt này chẳng khó để suy ra vì chỉ cần chỉ ra 1 cách xếp $k $ lần với $2^k $ là được.
Trích:
sau f(x) lần sắp xếp, mỗi người chỉ chưa khác nhóm với người còn lại trong cặp nên sau 1 phép đổi nữa thì xong
, điều này có ép quá không, vì biết đâu chỉ cần $f(x) $ lần xếp theo 1 cách nào đó đã thỏa mãn đề bài?
Chỉ cần em cm được $f(1006)>10 $ là okie, anh cũng đã từng nghĩ tới hướng này nhưng chứng minh "không thể xếp với 10 lần" trực tiếp nó hơi mơ hồ.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: beyondinfinity, 19-10-2011 lúc 08:56 PM
beyondinfinity is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to beyondinfinity For This Useful Post:
nghiepdu-socap (20-10-2011)
Old 20-10-2011, 04:17 AM   #19
wall_e
+Thành Viên+
 
wall_e's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Bài gởi: 6
Thanks: 2
Thanked 8 Times in 5 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi n.v.thanh View Post
Ngày 2

Bài 5 (7 điểm)
Cho các số thực không âm phân biệt a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
$P=(a^2+b^2+c^2)\left[\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2} \right] $
Hơ, em xin chuyển chủ đề sang bài 5 1 tí ạ. Bài này chắc quá quen rùi Em từng thấy trong đề chọn đội tuyển Vĩnh Phúc bên math.vn hồi 2010. Em đánh giá thẳng tay như thế này

Không mất tính tổng quát giả sử $c\le b \le a $ thì $a,b >0 ; c \ge0 $

Khi đó $c^2 \ge 0; (b-c)^2 = b^2-c(2b-c) \le b^2; (a-c)^2 \le a^2 $

Do đó ta có:

$P \ge (a^2+b^2)[\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}] $

Bài toán trở về tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

$f(t) = \frac{1}{1-2t}+\frac{1}{t^2} $ với $t=\frac{ab}{a^2+b^2} $ ($0< t \le \frac{1}{2}) $

$f'(t) = \frac{2}{(1-2t)^2}-\frac{2}{t^3} =\frac{(t-1)(t^2-3t+1)}{t^3(1-2t)^2} $

Hàm số đạt cực tiểu tại $t=\frac{3-\sqrt{5}}{2} $, giá trị cực tiểu bằng $\frac{11+5\sqrt{5}}{2} $

Do vậy $P \ge \frac{11+5\sqrt{5}}{2} $

Dấu bằng xảy ra khi, chẳng hạn $c=0;a=1; b= \frac{\frac{3+\sqrt{5}}{2}-\sqrt{\frac{3\sqrt{5}-1}{2}}}{2} $

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là $\frac{11+5\sqrt{5}}{2} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: wall_e, 21-10-2011 lúc 01:13 AM
wall_e is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-10-2011, 12:28 PM   #20
beyondinfinity
+Thành Viên+
 
beyondinfinity's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 456
Thanks: 64
Thanked 215 Times in 143 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi wall_e View Post
Hơ, em xin chuyển chủ đề sang bài 5 1 tí ạ. Bài này chắc quá quen rùi Em từng thấy trong đề chọn đội tuyển Vĩnh Phúc bên math.vn hồi 2010. Em đánh giá thẳng tay như thế này

Không mất tính tổng quát giả sử $c\le b \le a $ thì $a,b >0 ; c \ge0 $

Khi đó $c^2 \ge 0; (b-c)^2 = b^2-c(2b-c) \le b^2; (a-c)^2 \le a^2 $

Do đó ta có:

$P \ge (a^2+b^2)[\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}] $

Đến đây đặt $t=\frac{b}{a} $ thì $t \ge 0 $

Bài toán trở về tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

$f(t) = \frac{1}{1-2t}+\frac{1}{t^2} $ với $t=\frac{ab}{a^2+b^2} $ ($0< t \le \frac{1}{2}) $

$f'(t) = \frac{2}{(1-2t)^2}-\frac{2}{t^3} =\frac{(t-1)(t^2-3t+1)}{t^3(1-2t)^2} $

Hàm số đạt cực tiểu tại $t=\frac{3-\sqrt{5}}{2} $, giá trị cực tiểu bằng $\frac{11+5\sqrt{5}}{2} $

Do vậy $P \ge \frac{11+5\sqrt{5}}{2} $

Dấu bằng xảy ra khi, chẳng hạn $c=0;a=1; b= \frac{\frac{3+\sqrt{5}}{2}-\sqrt{\frac{3\sqrt{5}-1}{2}}}{2} $

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là $\frac{11+5\sqrt{5}}{2} $
Gần giống dồn biền toàn miền
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
beyondinfinity is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-04-2015, 06:03 PM   #21
thaygiaocht
+Thành Viên+
 
thaygiaocht's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2012
Đến từ: Chuyên Hà Tĩnh
Bài gởi: 165
Thanks: 793
Thanked 216 Times in 93 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi n.v.thanh View Post
Ngày 2

Bài 5 (7 điểm)
Cho các số thực không âm phân biệt a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
$P=(a^2+b^2+c^2)\left[\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2} \right] $
Bài 6 (6 điểm)
Giả sử rằng $p $ là một số nguyên tố sao cho $2^{p-1} -1 $ chia hết cho $p^2 $.
Chứng minh rằng với số nguyên dương n tùy ý,số $(p-1)(p!+2^n) $ có ít nhất 3 ước nguyên tố phân biệt.
Bài 7 (7 điểm)
Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn tâm $O,$ hai đường chéo $AC$ và $BD$ cắt nhau tại $I$. Gọi $I_1,I_2 $ lần lượt là tâm các đường tròn nội tiếp tam giác $ABI$ và $CDI.$ Gọi $M_1,M_2 $ lần lượt là điểm chính giữa cung AB,CD (không chưa các đỉnh còn lại của tứ giác).Chứng minh rằng các đường thẳng $OI,M_1I_1,M_2I_2 $
Ngày 2


Bài 5 (7 điểm)
Cho các số thực không âm phân biệt $a,b,c.$ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
$P=(a^2+b^2+c^2)\left[\dfrac{1}{(a-b)^2}+\dfrac{1}{(b-c)^2}+\dfrac{1}{(c-a)^2} \right]$
Bài 6 (6 điểm)
Giả sử rằng $p$ là một số nguyên tố sao cho $2^{p-1} -1$ chia hết cho $p^2$.
Chứng minh rằng với số nguyên dương $n$ tùy ý,số $(p-1)(p!+2^n)$ có ít nhất 3 ước nguyên tố phân biệt.
Bài 7 (7 điểm)
Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn tâm $O,$ hai đường chéo $AC$ và $BD$ cắt nhau tại $I.$ Gọi $I_1,I_2$ lần lượt là tâm các đường tròn nội tiếp tam giác $ABI$ và $CDI.$ Gọi $M_1,M_2$ lần lượt là điểm chính giữa cung $AB,CD$ (không chưa các đỉnh còn lại của tứ giác).Chứng minh rằng các đường thẳng $OI,M_1I_1,M_2I_2$ đồng quy.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
https://www.facebook.com/thaygiaocht

thay đổi nội dung bởi: thaygiaocht, 22-04-2015 lúc 10:06 PM
thaygiaocht is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:23 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 66.39 k/74.10 k (10.40%)]