Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Giải Tích

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 25-10-2010, 08:38 PM   #1
LiveToLive
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 31
Thanks: 27
Thanked 8 Times in 3 Posts
Các định lý về dãy số và giới hạn

Mình thường nghe nhắc đến định lý Cesaro và định lý Stolz.
Vậy phát biểu của các định lý này là gì vậy? Ngoài ra còn định lý nào quen thuộc nữa ko?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
LiveToLive is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-10-2010, 08:49 PM   #2
novae
+Thành Viên Danh Dự+
 
novae's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Event horizon
Bài gởi: 2,453
Thanks: 53
Thanked 3,057 Times in 1,288 Posts
Định lý Cesaro:
Cho dãy số $\{u_n\} $ có $\lim u_n =a $.
Khi đó $\lim \dfrac{u_1+u_2+\ldots +u_n}{n}=a $.
Định lý này có thể phát biểu dưới dạng tương đương sau:
Nếu $\lim (u_{n+1}-u_n)=a $ thì $\lim \dfrac{u_n}{n}=a $.

Định lý Stolz:
Cho 2 dãy số $\{x_n\} $ và $\{y_n\} $, trong đó $\{ y_n\} $ là dãy số dương tăng ngặt và có giới hạn $+\infty $.
Khi đó $\lim \dfrac{x_n}{y_n}=\lim \frac{x_n-x_{n-1}}{y_n-y_{n-1}}. $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
M.
novae is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to novae For This Useful Post:
cloner (19-02-2012), Gin Mellkior (08-03-2013), LiveToLive (25-10-2010), lordofstudy95 (19-06-2011), nhox12764 (02-12-2010)
Old 25-10-2010, 09:14 PM   #3
cuthangbo
+Thành Viên+
 
cuthangbo's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Earth
Bài gởi: 79
Thanks: 17
Thanked 17 Times in 15 Posts
Có ai Cm dc mấy định lí này k?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
cuthangbo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to cuthangbo For This Useful Post:
ghetvan (07-01-2012)
Old 25-10-2010, 10:21 PM   #4
namdung
Administrator

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Tp Hồ Chí Minh
Bài gởi: 1,343
Thanks: 209
Thanked 4,066 Times in 778 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới namdung
Chứng minh cũng đơn giản thôi.
Bạn hãy bắt đầu từ việc chứng minh kết quả sau:
Nếu $lim (a_{n+1} - a_n) = 0 $ thì $lim \frac{a_n}{n} = 0 $
Cứ dùng định nghĩa là ra.

Nếu bạn cảm thấy khó khăn thì tham khảo thêm ở đây: http://planetmath.org/encyclopedia/P...roTheorem.html
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
namdung is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to namdung For This Useful Post:
cloner (19-02-2012)
Old 29-11-2010, 02:26 PM   #5
congbang_dhsp
+Thành Viên Danh Dự+
 
congbang_dhsp's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Bài gởi: 151
Thanks: 157
Thanked 81 Times in 51 Posts
Chứng minh định lý stolz mình có thể sử dụng giới hạn trên và giới hạn dưới kết hợp với định nghĩa giới hạn là xong
Định lý céaro là một trường hợp đặc biệt của định lý stolz
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Rolling stone gathers no moss!
congbang_dhsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to congbang_dhsp For This Useful Post:
cloner (19-02-2012)
Old 29-11-2010, 03:17 PM   #6
mabeoex
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Bài gởi: 40
Thanks: 15
Thanked 7 Times in 3 Posts
Ai có thể lấy ví dụ có sử dụng 2 định lí này được không ạ,em cảm ơn nhiều
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
mabeoex is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-11-2010, 04:59 PM   #7
MINHLOC
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Bài gởi: 8
Thanks: 6
Thanked 0 Times in 0 Posts
Cho dãy số$ \{x_n\} $ hội tụ.Chứng minh rằng nếu $\lim_{n \to \infty }{n(x_{n+1}-x_n)} $ tồn tại thì $\lim_{n \to \infty }{n(x_{n+1}-x_n)}=0 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: MINHLOC, 29-11-2010 lúc 05:03 PM
MINHLOC is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-11-2010, 08:25 PM   #8
manhnguyen94
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: 11 Toán CQB
Bài gởi: 98
Thanks: 83
Thanked 69 Times in 38 Posts
[Only registered and activated users can see links. ]
Cái này do bạn lập racũng có khá nhiều bài dùng STOLZ, ak cái bài 5 có cái phần thêm ra do mình viết vào chưa ai giải kìa, cũng là áp dụng Stolz, bạn có thể giải thử
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
manhnguyen94 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2011, 03:47 PM   #9
Thanh vien
+Thành Viên+
 
Thanh vien's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Bài gởi: 120
Thanks: 68
Thanked 70 Times in 40 Posts
Icon1

Trích:
Nguyên văn bởi novae View Post
Định lý Cesaro:
Cho dãy số $\{u_n\} $ có $\lim u_n =a $.
Khi đó $\lim \dfrac{u_1+u_2+\ldots +u_n}{n}=a $.
Định lý này có thể phát biểu dưới dạng tương đương sau:
Nếu $\lim (u_{n+1}-u_n)=a $ thì $\lim \dfrac{u_n}{n}=a $.

Định lý Stolz:
Cho 2 dãy số $\{x_n\} $ và $\{y_n\} $, trong đó $\{ y_n\} $ là dãy số dương tăng ngặt và có giới hạn $+\infty $.
Khi đó $\lim \dfrac{x_n}{y_n}=\lim \frac{x_n-x_{n-1}}{y_n-y_{n-1}}. $
Định lí Cesaro mình phát biểu kiểu này được không nhỉ?
Trích:
Cho dãy số $(u_n) $. Khi đó $\lim(u_{n+1}-u_n)=\lim\frac{u_n}n $.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Thanh vien, 11-01-2011 lúc 05:44 PM
Thanh vien is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2011, 05:59 PM   #10
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Thanh vien View Post
Định lí Cesaro mình phát biểu kiểu này được không nhỉ?
Ý của đinh lý là nếu dãy sai phân có tồn tại giới hạn hữu hạn thì
dãy trung binh cũng tồn tại gh và gh của nó chính bằng gh của dãy sai phân.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-01-2011, 09:17 PM   #11
hoanghaithanh
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 8
Thanks: 46
Thanked 0 Times in 0 Posts
định lý đầu tiên có chiều ngược lại không hả các anh?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hoanghaithanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-01-2011, 01:03 AM   #12
Traum
Moderator
 
Traum's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: cyber world
Bài gởi: 413
Thanks: 14
Thanked 466 Times in 171 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hoanghaithanh View Post
định lý đầu tiên có chiều ngược lại không hả các anh?
Không có chiều ngược lại. Đơn giản chỉ cần xét dãy $1,-1,1,-1,.... $ thì sẽ có $\frac{x_n}{n} $ có giới hạn là 0, nhưng dãy $x_{n+1}-x_n $ có dạng $-2,2,-2,2,... $ nên không có giới hạn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Traum is giấc mơ.
Traum is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-03-2013, 08:28 PM   #13
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Một câu hỏi "khác" cho định lý Céaro như sau:

Cho dãy $\{x_n\}_{n=1, \infty} $ hội tụ về $x^{*} $.


Hỏi dãy $a_1, ..., a_k, ... $ phải thỏa điều kiện đủ nào để $\sum_{i=1}^{k} a_ix_i $ cũng hội tụ về $x^{*} $?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Galois_vn, 08-03-2013 lúc 08:33 PM
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:53 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 86.09 k/100.06 k (13.96%)]