Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Giải Tích

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-06-2011, 07:07 PM   #1
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Bài dãy số hay

Cho dãy số $a_n;n \ge 1 $.Xác định bởi:
$\left\{\begin{matrix}
a_{1}= 3 & a_{2}= 11 \\
a_{n}= 4a_{n-1}-a_{n-2} & n\geq 3
\end{matrix}\right. $
Chứng minh rằng mỗi số hạng của dãy đều có biểu diễn dưới dạng $a^2+2b^2 $ với $a,b $ là các số tự nhiên
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
“ Sức mạnh của tri thức là sự chia sẻ tri thức”

[Only registered and activated users can see links. ]
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-06-2011, 11:05 PM   #2
leviethai
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng quê tôi là Ninh Bình.
Bài gởi: 513
Thanks: 121
Thanked 787 Times in 349 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới leviethai
Đây là cách giải của mình, có lẽ hơi dài.

Đặt $x = \sqrt 3 + 1,y = \sqrt 3 - 1, $ khi đó ta chứng minh được
$\[{a_n} = \frac{1}{{{2^n}}} \cdot \frac{{{x^{2n + 1}} + {y^{2n + 1}}}}{{x + y}}\hspace{1cm} \forall n \in \mathbb N^*.\] $
Ta cũng có được sự ràng buộc giữa $x,y $ là
$\[\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 2\sqrt 3 \\
xy = 2
\end{array} \right.\] $

Bằng việc dự đoán, ta sẽ chứng minh
$\[\left\{ \begin{array}{l}
{a_{2n}} = a_n^2 + 2{\left( {\dfrac{{{a_n} - {a_{n - 1}}}}{2}} \right)^2}\\
{a_{2n + 1}} = a_n^2 + 2{\left( {{a_n} + \dfrac{{{a_n} - {a_{n - 1}}}}{2}} \right)^2}.
\end{array} \right\] $

(do $a_n $ luôn lẻ nên $\dfrac{a_n-a_{n-1}}{2} $ là số nguyên)

Bằng việc đưa về hai biến $x,y, $ việc chứng minh điều trên sẽ không quá khó khăn.

Ta có điều phải chứng minh. $\hfill \Box $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
leviethai is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to leviethai For This Useful Post:
n.v.thanh (07-06-2011)
Old 07-06-2011, 11:28 PM   #3
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Bạn Hải làm cách đó thì khỏi phải lăn tăn.
Có một định lý thế này
Trích:
Nếu p là số nguyên tố có dạng $8k+1 $ hoặc $8k+3 $ thì luôn tồn tại x,y sao cho $p=x^2+2y^2 $
Nó na ná định lý Fermat-Euler về tổng hai bình phương.Chứng minh dùng thuận nghịch bp và định lý Thue..Tính một hồi thì thấy nó không áp dụng cho bài này được mới buồn chứ.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 04:31 AM   #4
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi batigoal View Post
Cho dãy số $a_n;n \ge 1 $.Xác định bởi:
$\left\{\begin{matrix}
a_{1}= 3 & a_{2}= 11 \\
a_{n}= 4a_{n-1}-a_{n-2} & n\geq 3
\end{matrix}\right. $
Chứng minh rằng mỗi số hạng của dãy đều có biểu diễn dưới dạng $a^2+2b^2 $ với $a,b $ là các số tự nhiên
Bài này mình thấy quen lắm, hình như đã gặp ở đâu rồi.
Ngoài cách của bạn Hải, ta có thể giải như sau:

Ý tưởng quy nạp và tìm quy luật của các số a, b tương ứng cho từng số hạng.
Quan sát dãy sau, chắc các bạn có thể tìm thấy quy luật của a, b:
$u_1=3 = 1^2+2.1^2 $
$u_2=11 = 3^2+2.1^2 $
$u_3= 41 = 3^2+2.4^2 $
$u_4 = 153 = 11 ^2+2.4^2 $
$u_5 = 571 = 11^2+2.15^2 $
$u_6 = 2131 = 41^2+2.15^2 $
$u_7 = 7953= 41^2+2.56^2 $
$u_8 = 29681 = 153^2+2.56^2 $

Quy luật đó chính là:
$u_{2n+2} = u_{n+1}^2 + 2(\frac{u_{n+1}-u_n}{2})^2 $

$u_{2n+3} = u_{n+1}^2 + 2(\frac{u_{n+2}-u_{n+1}}{2})^2 $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: huynhcongbang, 08-06-2011 lúc 04:35 AM
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 07:54 AM   #5
vthiep94
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 197
Thanks: 185
Thanked 49 Times in 31 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi leviethai View Post
Đây là cách giải của mình, có lẽ hơi dài.

Đặt $x = \sqrt 3 + 1,y = \sqrt 3 - 1, $ khi đó ta chứng minh được
$\[{a_n} = \frac{1}{{{2^n}}} \cdot \frac{{{x^{2n + 1}} + {y^{2n + 1}}}}{{x + y}}\hspace{1cm} \forall n \in \mathbb N^*.\] $
Ta cũng có được sự ràng buộc giữa $x,y $ là
$\[\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 2\sqrt 3 \\
xy = 2
\end{array} \right.\] $

Bằng việc dự đoán, ta sẽ chứng minh
$\[\left\{ \begin{array}{l}
{a_{2n}} = a_n^2 + 2{\left( {\dfrac{{{a_n} - {a_{n - 1}}}}{2}} \right)^2}\\
{a_{2n + 1}} = a_n^2 + 2{\left( {{a_n} + \dfrac{{{a_n} - {a_{n - 1}}}}{2}} \right)^2}.
\end{array} \right\] $

(do $a_n $ luôn lẻ nên $\dfrac{a_n-a_{n-1}}{2} $ là số nguyên)

Bằng việc đưa về hai biến $x,y, $ việc chứng minh điều trên sẽ không quá khó khăn.

Ta có điều phải chứng minh. $\hfill \Box $
bạn dự đoán thế nào vậy ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
vthiep94 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 08:28 AM   #6
leviethai
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng quê tôi là Ninh Bình.
Bài gởi: 513
Thanks: 121
Thanked 787 Times in 349 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới leviethai
Cũng như anh huynhcongbang, ta viết vài giá trị đầu của dãy ra

$a_1=3 = 1^2+2.1^2, $
$a_2=11 = 3^2+2.1^2, $
$a_3= 41 = 3^2+2.4^2, $
$a_4 = 153 = 11 ^2+2.4^2, $
$a_5 = 571 = 11^2+2.15^2, $
$a_6 = 2131 = 41^2+2.15^2, $
$a_7 = 7953= 41^2+2.56^2, $
$a_8 = 29681 = 153^2+2.56^2. $

Ta đặt $a_i=x_i^2+2y_i^2 $ với $i $ từ $1 $ đến $8 $.

Ta dự đoán tính chất của dãy $x_i, $ dễ thấy đó chính là dãy $a_n $ và $a_n=x_{2n+1}=x_{2n+2} $. Việc dự đoán này không khó khăn lắm.

Tiếp theo, nhìn vào dãy $y_i $, ta thấy

$4=3+1=a_1+1, $
$15=11+4=a_2+4, $
$56=41+15=a_3+15. $



$4=\dfrac{11-3}{2}=\dfrac{a_2-a_1}{2}, $

$15=\dfrac{41-11}{2}=\dfrac{a_3-a_2}{2}, $

Đến đây thì mọi việc đã rõ ràng rồi. $\hfill \Box $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: leviethai, 08-06-2011 lúc 08:39 AM
leviethai is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 09:48 AM   #7
franciscokison
+Thành Viên+
 
franciscokison's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2009
Đến từ: Hanoi University of Science and Technology
Bài gởi: 652
Thanks: 120
Thanked 249 Times in 181 Posts
Gửi tin nhắn qua MSM tới franciscokison Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới franciscokison
Trích:
Nguyên văn bởi batigoal View Post
Cho dãy số $a_n;n \ge 1 $.Xác định bởi:
$\left\{\begin{matrix}
a_{1}= 3 & a_{2}= 11 \\
a_{n}= 4a_{n-1}-a_{n-2} & n\geq 3
\end{matrix}\right. $
Chứng minh rằng mỗi số hạng của dãy đều có biểu diễn dưới dạng $a^2+2b^2 $ với $a,b $ là các số tự nhiên
Bài này là dãy truy hồi, xét PT đặc trưng: $K^2-4K+3=0 $, ra hai nghiệm $K_1, K_2 $, rồi có
$a_n=C_1 K_1^n+C_2 K_2^n, $
$C_1, C_2 $ tính theo $a_1, a_2 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
SvBk
[Only registered and activated users can see links. ][Only registered and activated users can see links. ]
$\begin{math}
\heartsuit\heartsuit\heartsuit
\end{math}. $
[Only registered and activated users can see links. ]
franciscokison is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 10:13 AM   #8
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi franciscokison View Post
Bài này là dãy truy hồi, xét PT đặc trưng: $K^2-4K+3=0 $, ra hai nghiệm $K_1, K_2 $, rồi có
$a_n=C_1 K_1^n+C_2 K_2^n, $
$C_1, C_2 $ tính theo $a_1, a_2 $
Pt đặc trưng của bạn nhầm rồi. Phải là $K^2-4K+1=0 $ .
Đến đấy có thể tìm ra công thức tổng quát của dãy số .Nhưng để chứng minh mỗi số hạng có dạng $a^2+2b^2 $ làm rheo cách này e rằng sẽ gặp nhiều khó khăn.bài này giải như LeViethai và Huynhcongbang sẽ tốt hơn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
“ Sức mạnh của tri thức là sự chia sẻ tri thức”

[Only registered and activated users can see links. ]
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 11:05 AM   #9
pabopit
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Bài gởi: 77
Thanks: 29
Thanked 58 Times in 41 Posts
Bài này là bài 5 Serbia MO 2008
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
pabopit is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to pabopit For This Useful Post:
n.v.thanh (08-06-2011)
Old 08-06-2011, 11:46 AM   #10
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Serbi à.Pabopit xem hộ tôi với.Cái lời giải của silouan đúng ko?

T cũng có ý tưởng ấy từ hôm qua nhưng mà nếu $a_n $ dạng 8k+3 thì

các ước nguyên tố có thể là (8m+5),và (8n+7) (tích của chúng vẫn có dạng 8i+3).Cac số ng tố 8k+5,8k+7 thì làm sao xét được dạng biểu diễn $x^2+2y^2 $

Còn nếu $a_n $ đều là 8k+1 thì các ước ngto buộc chỉ có dạng 8k+1

và 8k+3 khi đó đẳng thức Lagrange mới có tác dụng.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: n.v.thanh, 08-06-2011 lúc 11:52 AM
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 12:43 PM   #11
pabopit
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Bài gởi: 77
Thanks: 29
Thanked 58 Times in 41 Posts
Theo t thì lời giải của silouan đúng rồi Thanh à
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
pabopit is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to pabopit For This Useful Post:
n.v.thanh (24-06-2011)
Old 08-06-2011, 12:52 PM   #12
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
À uh.Ngu quá,thấy cái $a_{n+2}\equiv_4 -a_n $ nên luẩn quẩn mãi.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-06-2011, 12:58 PM   #13
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Nói chung chúng ta sẽ có
$ a_{n-1}a_{n+1}=a_{n}^{2}+2 $ nên với mọi p là ước nguyên tố của $(a_n) $ thì $(-2/p)=1 $ nên theo tiêu chuẩn Euler p có dạng $8k+1 $ hoặc $8k+3 $.

Trích:
Bổ đề: p là số nguyên tố có dạng $8k+1 $ hoặc $8k+3 $ thì p luôn biểu diễn được dưới dạng $a^2+2b^2 $

Chứng minh Tương tự định lý Fermat Euler.Do p có dạng như vậy nên $(-2/p)=1 $ nên tồn tại a sao cho $a^2\equiv_p-2 $.

Bổ đề Thue nói rằng với mọi a luôn tồn tại $0<x,y\in N<\sqrt p $ sao cho $ay\equiv_p x $ nên

$a^2y^2\equiv_p x^2 $ suy ra $p|x^2+2y^2 $.Đặt $x^2+2y^2=kp $

Dễ thấy $k=1,2 $ (do điều kiện chặn $x,y $ ở trên)

$i, $ $k=1 $ thì xong

$ii, $ $k=2 $ thì suy ra $x $ chẵn và $y $ lẻ và $p=2.(\frac{x}{2})^2)+y^2 $ xong.
Kết hợp với đẳng thức [Only registered and activated users can see links. ] tích các số có dạng $a^2+2b^2 $ là số có dạng $X^2+2Y^2 $ do đó $a_n $ có dạng $X^2+2Y^2 $.
Brute Force.$\tau $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: n.v.thanh, 08-06-2011 lúc 01:15 PM
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to n.v.thanh For This Useful Post:
huynhcongbang (09-06-2011)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:14 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 95.57 k/109.75 k (12.93%)]