Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Tài Liệu/Documents

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-05-2011, 11:01 PM   #1
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Đề thi xác suất 2010, cao học quốc tế

Đây là đề thi xác suất hết môn của lớp 99.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
File Kèm Theo
Kiểu File : pdf xac suat 2010.pdf (381.7 KB, 199 lần tải)
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to 99 For This Useful Post:
huynhcongbang (05-05-2011)
Old 05-05-2011, 12:55 AM   #2
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post
Đây là đề thi xác suất hết môn của lớp 99.
Em thấy có câu 1 Part I có thể giải bằng Toán sơ cấp thì phải. (không dùng đến chuỗi)

Cho $\cosh(x) = \frac{e^x+e^{-x}}{2}, \sinh(x) = \frac{e^x-e^{-x}}{2} $.
Chứng minh rằng với mọi $\lambda \ge 0 $ thì:
$\cosh(\lambda) \le \exp(\frac{\lambda^2}{2}) $.

BĐT cần chứng minh chính là:
$\frac{e^{\lambda}+e^{-\lambda}}{2} \le e^{\frac{\lambda^2}{2}} \Leftrightarrow 2e^{\frac{\lambda^2}{2} + \lambda} - e^{2\lambda} -1 \ge 0, \lambda \ge 0 $.
Xét hàm số:
$f(\lambda) = 2e^{\frac{\lambda^2}{2} + \lambda} - e^{2\lambda} -1, \lambda \ge 0 $
Ta có:
$f'(\lambda) = 2(\lambda+1)e^{\frac{\lambda^2}{2} + \lambda} - 2e^{2\lambda}, f'(\lambda) =0 \Leftrightarrow e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} = (\lambda+1) $
Do $\lambda+1 \ge 1 \Rightarrow \lambda - \frac{\lambda^2}{2} \ge 0 $.
Lại xét hàm số
$g(\lambda) = e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} -(\lambda + 1) \Rightarrow g'(\lambda) = (1-\lambda) e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} -1 \Rightarrow g''(\lambda) = (1-\lambda)^2 e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} - e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} = (-2 \lambda + \lambda^2)e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} \le 0 $
Từ đó suy ra hàm $g'(\lambda) $ nghịch biến, suy ra $g'(\lambda) \le g'(0) = 0 $ và hàm $g(\lambda) $ cũng nghịch biến, dẫn đến $g(\lambda) \le g(0) = 0 $.

Do đó, PT $f'(\lambda) = 0 $ có đúng một nghiệm là $\lambda = 0 $.
Trên miền $[0,+\infty) $, dấu của $f(\lambda) $ chính là dấu của 1 điểm bất kì trên đó và là dương (do $f'(1)>0 $).

Từ đó suy ra hàm $f(\lambda) $ đồng biến trên $[0,+\infty) $ và $f(\lambda) \ge f(0) = 0 $.
Ta có đpcm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sự im lặng của bầy mèo

thay đổi nội dung bởi: huynhcongbang, 05-05-2011 lúc 12:57 AM
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2011, 01:25 AM   #3
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi huynhcongbang View Post
Em thấy có câu 1 Part I có thể giải bằng Toán sơ cấp thì phải. (không dùng đến chuỗi)

Cho $\cosh(x) = \frac{e^x+e^{-x}}{2}, \sinh(x) = \frac{e^x-e^{-x}}{2} $.
Chứng minh rằng với mọi $\lambda \ge 0 $ thì:
$\cosh(\lambda) \le \exp(\frac{\lambda^2}{2}) $.

BĐT cần chứng minh chính là:
$\frac{e^{\lambda}+e^{-\lambda}}{2} \le e^{\frac{\lambda^2}{2}} \Leftrightarrow 2e^{\frac{\lambda^2}{2} + \lambda} - e^{2\lambda} -1 \ge 0, \lambda \ge 0 $.
Xét hàm số:
$f(\lambda) = 2e^{\frac{\lambda^2}{2} + \lambda} - e^{2\lambda} -1, \lambda \ge 0 $
Ta có:
$f'(\lambda) = 2(\lambda+1)e^{\frac{\lambda^2}{2} + \lambda} - 2e^{2\lambda}, f'(\lambda) =0 \Leftrightarrow e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} = (\lambda+1) $
Do $\lambda+1 \ge 1 \Rightarrow \lambda - \frac{\lambda^2}{2} \ge 0 $.
Lại xét hàm số
$g(\lambda) = e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} -(\lambda + 1) \Rightarrow g'(\lambda) = (1-\lambda) e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} -1 \Rightarrow g''(\lambda) = (1-\lambda)^2 e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} - e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} = (-2 \lambda + \lambda^2)e^{\lambda - \frac{\lambda^2}{2}} \le 0 $
Từ đó suy ra hàm $g'(\lambda) $ nghịch biến, suy ra $g'(\lambda) \le g'(0) = 0 $ và hàm $g(\lambda) $ cũng nghịch biến, dẫn đến $g(\lambda) \le g(0) = 0 $.

Do đó, PT $f'(\lambda) = 0 $ có đúng một nghiệm là $\lambda = 0 $.
Trên miền $[0,+\infty) $, dấu của $f(\lambda) $ chính là dấu của 1 điểm bất kì trên đó và là dương (do $f'(1)>0 $).

Từ đó suy ra hàm $f(\lambda) $ đồng biến trên $[0,+\infty) $ và $f(\lambda) \ge f(0) = 0 $.
Ta có đpcm.
Người ta gợi ý dùng chuỗi thôi, chứ đâu có bắt buộc.

Dùng chuỗi thì tiết kiệm thời gian hơn vì 3g làm cả đống bài.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2011, 05:08 AM   #4
123456
+Thành Viên+
 
123456's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 709
Thanks: 13
Thanked 613 Times in 409 Posts
Ex 1: Đặt $F_n(a)=\mu_n((-\infty,a]), F(a)=\mu((-\infty,a]) $ ta cần chứng minh $\lim_n F_n(a)=F(a) $. Thật vậy, với mọi $c<a $ thì
$F_n(a)\geq F_n(a)-F_n(c) $
do đó $\liminf F_n(a)\geq F(a)-F(c) $ với mọi c, cho c ra $-\infty $ ta được $\liminf F_n(a)\geq F(a) $
Tương tự ta có $\limsup F_n(a)\leq F(a) $

Ex 2:
4, vớim mọi $\lambda > 0 $ ta có
$P(X\geq a)=P(e^{\lambda X}\geq e^{\lambda a})\leq e^{-\lambda a}Ee^{\lambda X}\leq e^{-\lambda a}e^{\lambda^2/2} $
cực tiểu vế phải theo $\lambda $ suy ra dpcm.
Tương tự cho $P(X\leq -a) $.
5, làm tương tự như 4, áp dụng tính độc lập của $X_j $
Part II2, áp dụng định lý giới hạn trung tâm để chi ra không tồn tại $K>1/2 $ sao cho bdt đúng.

Ex 3:
1,Ta có
$|E(e^{i(t+h)X}-e^{itX})|^2\leq E|e^{i(t+h)X}-e^{itX}|^2=E|e^{ihX}-1|^2=2(1-E\cos hX) $
từ bất đẳng thức này ta suy ra nếu $\phi =1 $ trên $[-a,a] $ thì $\phi=1 $ trên $[-2a,2a] $ do đó $\phi=1 $ trên R, do đó $P(X=0)=1 $.
2, ta có $\phi_{X+Y}(t)=\phi_X(t)\phi_Y(t) $
do X, X + Y có cùng phân bố nên $\phi_X(t)=\phi_X(t)\phi_Y(t) $, do $\phi_X(0)=1 $ và liên tục tại 0 nên nó khác không trong một lân cận của 0. Từ đây suy ra dpcm.

Ex 4:
1, $X_n $ có phân bố Gauss với trung bình 0 và phương sai là $\sum_{i=1}^n|\theta|^{2(i-1)}=\frac{1-|\theta|^{2n}}{1-|\theta|^2} $
tính hàm đặc trưng của $X_n $ ta thấy nó hội tụ yếu về biến ngẫu nhiên Gauss có trung bình 0 và phương sai $\frac{1}{1-|\theta|^2} $
2, Tính hàm đặc trưng của $X_n $ và $M_n $ ta thu được chúng có cùng phân bố. Dễ thấy $M_n $ là martingal với dãy $\sigma $ đại số $F_n=\sigma(X_1,\cdots,X_n) $ mà $EM_n^2=\sum_{i=1}^{n}|\theta|^{2(i-1)}\leq M $ với mọi n, do đó dãy $M_n $ hội tụ p.s nên hội tụ yếu, do đó $X_n $ hội tụ yếu.
3, Tương tự dãy $\theta^{-n}X_n $ cũng là martingal và bị chặn trong $L^2 $ do đó hội tụ p.s
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
123456 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to 123456 For This Useful Post:
chinhtam (02-03-2014)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:10 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 56.87 k/63.00 k (9.74%)]