Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Thi HSG Cấp Tỉnh ở Việt Nam

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 02-10-2013, 11:23 PM   #16
Fool's theorem
+Thành Viên Danh Dự+
 
Fool's theorem's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2012
Đến từ: T1 K46 Chuyên ĐHSP Hà Nội
Bài gởi: 187
Thanks: 42
Thanked 192 Times in 101 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới Fool's theorem
Bài 7 tổ hợp bạn hoangqnvip làm sai rồi đó, nếu ý bạn là số điểm giữa điểm tô màu xanh thứ $i-1$ và điểm tô xanh thứ $i$ là $x_i$ thì lúc này tổng các $x_i$ nó không phải là $n$ nữa đâu, còn nếu ý bạn là lấy số thứ tự của hai điểm màu xanh trừ đi nhau ra $x_i$ thì phải xét $a_i = x_i -(p+1) \forall i>1$ thì mới có $a_i \geq 0 \forall i$, lúc này áp dụng bài toán chia kẹo euler sẽ được đáp số là $C^{(k+1)-1}_{n-k(p+1)+(k+1)-1} = C^k_{n-kp} $ chính là đáp án của mình bên trên
------------------------------
Thấy chưa có ai cho lời giải hoàn chỉnh bài KHTN nên mình post nốt cho đủ 10 bài vậy
TỔ HỢP
Bài 1:
Gọi tập các chỉ số thỏa mãn là $T$ , tập còn lại là $S$
Xét khi ta đổi chỗ 2 số $a_i,a_j$ bất kì thì ta xét bộ $(a_{i-2},a_{i-1},a_i,a_{i+1},a_{i+2}) $ và bộ $(a_{j-2},a_{j-1},a_j,a_{j+1},a_{j+2})$ , dễ thấy khi chuyển như vậy thì chỉ có các chỉ số $i-1,i,i+1$ và $j-1,j,j+1$ là có thể chuyển từ tập hợp này sang tập hợp khác.
Khi đổi chỗ $a_i$ thành $a_j$ nếu ta làm thay đổi dấu giữa $(a_i,a_{i+1})$ và $(a_{i-1},a_i)$ cùng lúc thì chỉ số $j$ lúc này sẽ thuộc tập hợp chứa chỉ số $i$ vừa chuyển đi, còn chỉ số $i+1$ và $i-1$ sẽ cùng lúc chuyển sang tập hợp khác tập hợp ban đầu, tức hiệu của hai tập hợp bất biến mod $2$.
Nếu ta chỉ làm thay đổi dấu của một trong 2 cặp $(a_i,a_{i+1})$ và $(a_{i-1},a_i)$ , giả sử là của cặp $(a_i,a_{i+1})$, thì khi đó chỉ số $i-1$ giữ nguyên, chỉ số $i$ và $i+1$ sẽ cùng lúc chuyển khỏi tập hợp ban đầu của nó, một lần nữa ta có hiệu 2 tập hợp $T,S$ là bất biến mod $2$.
Xét tương tự với bộ $(a_{j-2},a_{j-1},a_j,a_{j+1},a_{j+2})$ ta có mỗi 2 chuyển 2 số bất kì trên vòng tròn thì hiêu 2 tập $T,S$ đều bất biến mod $2$.
Còn lại đúng 2 trường hợp là đổi $(a_i,a_{i+2})$ và $(a_i,a_{i+1})$ thì ta xét sự đổi dấu tương tự, không khác gì nhiều mà lại khá dài nên xin phép k post
Ban đầu xếp $1,2,...,2014$ lên đường tròn theo đúng thứ tự thì ta có |T|=2012 suy ra |T| chỉ có thể nhận các giá trị chẵn. Ta sẽ chỉ ra với mọi |T| chẵn thuộc $[0,2012]$ ta đều có cách xếp thỏa mãn đó là
$(1,2,..,2k,(k+1008,2k+1),(k+1009,2k+2),....,(2014 ,k+1007))$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Hope against hope.

thay đổi nội dung bởi: Fool's theorem, 03-10-2013 lúc 09:09 PM Lý do: Tự động gộp bài
Fool's theorem is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to Fool's theorem For This Useful Post:
Akira Vinh HD (24-11-2014), hoangqnvip (03-10-2013), pco (03-10-2013), quocbaoct10 (03-10-2013), Raul Chavez (03-10-2013)
Old 03-10-2013, 03:11 PM   #17
pco
+Thành Viên+
 
pco's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Bài gởi: 528
Thanks: 560
Thanked 195 Times in 124 Posts
Số học.
Bài 5. Giải phương trình nghiệm nguyên $$x^3+x^2y+xy^2+y^3=8(x^2+xy+y^2+1) \qquad (1)$$
Lời giải 1.

Lời giải 2.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"People's dreams... will never end!" - Marshall D. Teach.

thay đổi nội dung bởi: pco, 03-10-2013 lúc 03:28 PM
pco is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to pco For This Useful Post:
Akira Vinh HD (24-11-2014), Raul Chavez (03-10-2013)
Old 03-10-2013, 03:30 PM   #18
luxubuhl
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 253
Thanks: 115
Thanked 121 Times in 63 Posts
Tổng hợp 10 bài PT - HPT.

Máy không có mathtype nên gõ tạm bằng Texworks

Post luôn code lên cho tiện trích dẫn.



Nhận xét: Các bài ra năm nay khá là cơ bản. Toàn 199 bài văn mẫu

P/S:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
File Kèm Theo
Kiểu File : pdf pt -hpt vmo.pdf (92.4 KB, 714 lần tải)

thay đổi nội dung bởi: luxubuhl, 03-10-2013 lúc 03:32 PM
luxubuhl is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 7 Users Say Thank You to luxubuhl For This Useful Post:
CHUNG-ĐTH (14-10-2013), hoangqnvip (03-10-2013), LãngTử_MưaBụi (13-04-2015), ngocthi0101 (05-10-2013), nguyentatthu (03-10-2013), quocbaoct10 (03-10-2013), Raul Chavez (03-10-2013)
Old 03-10-2013, 06:25 PM   #19
quocbaoct10
+Thành Viên Danh Dự+
 
quocbaoct10's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2012
Đến từ: THPT chuyên Lê Quý Đôn-Nha Trang-Khánh Hòa
Bài gởi: 539
Thanks: 292
Thanked 365 Times in 217 Posts
SỐ HỌC
bài 4:Cho x và y là các số nguyên. Biết rằng $2x^{2}-3xy+y^{2}-16x+22y$ và $x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y$ đều chia hết cho $97$.

Chứng minh rằng $xy-12x+15y$ chia hết cho $97$.

$x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y=(x-y)(x-2y+1)$ vì $x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y \vdots 97$ nên $(x-y)(x-2y+1) \vdots 97$ nên $x-y \vdots 97$ hoặc $x-2y+1 \vdots 97$.
TH1: $x-y \vdots 97$
$2x^{2}-3xy+y^{2}-16x+22y=(x-y)(2x-y)-16(x-y)+6y \equiv 0 (mod 97) $ hay $y \equiv 0 (mod 97) \Rightarrow x \equiv 0 (mod 97)$. Từ đây, ta có đpcm.
TH2:$x-2y+1 \vdots 97$ hay $x \equiv 2y-1 (mod 97)$.
Ta có:
$2x^{2}-3xy+y^{2}-16x+22y=(x-y)(2x-y)-16(x-y)+6y \equiv (y-1)(3y-2)-16(y-1)=3y^2-15y+18 \equiv 0 (mod 97) \Rightarrow y^2-5y+6 \equiv 0 (mod 97) $ hay $(y-2)(y-3) \equiv 0 (mod 97)$>
Nếu $y \equiv 2 (mod 97) \Rightarrow x \equiv 3 (mod 97) $.
Vậy nên $xy-12x+15y \equiv 2.3-12.3+15.2=0 (mod 97)$.
Nếu $y \equiv 3 (mod 97) \Rightarrow x \equiv 5 (mod 97) $
vậy nên $xy-12x+15y \equiv 3.5-12.5+15.3=0 (mod 97)$ (đpcm).
Bài 2 (Quảng Bình). Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình $2(x+y)+xy=x^2+y^2$ .

ta sẽ chứng minh với $x, y \ge 4$ thì $x^2+y^2 \ge 2(x+y)+xy$.
thật vậy: $x^2+y^2-2(x+y)-xy=(x-y)^2+xy-2x-2y+4-4=(x-y)^2+(x-2)(y-2)-4$. Vì $(x-2)(y-2) \ge 4$ nên $x^2+y^2-2(x+y)-xy=(x-y)^2+(x-2)(y-2)-4 \ge 0$. Dấu bằng xảy ra khi $x=y=4$. Không mất tính tổng quát giả sử $x \ ge 3$. Xét từng TH được $x=2, y=4$. Vậy pt có các nghiệm $(x,y)=(4:4),(2;4),(4;2)$.
Bài 8 (Đồng Tháp). Giải phương trình nghiệm nguyên $(x+y)^2+2=2x+2013y$.

pt tương đương: $(x+y)^2-2(x+y)+1+1=2011y \Leftrightarrow (x+y-1)^2+1 =2011y \Rightarrow (x+y-1)^2 \vdots 2011$ (vô lí vì 2011 có dạng $4k+3$). Vậy pt vô nghiệm.
Bài 7(Cà Mau). Tìm tất cả các số nguyên dương x, y sao cho $z=\frac{x^3+y^3-x^2y^2}{(x+y)^2}$ là một số nguyên không âm.

ý tưởng giống bài 2. Ta sẽ chứng minh $x^3+y^3 < (x+y)^2+x^2y^2$ với mọi số nguyên dương $x,y$, từ đó suy ra không tồn tại $z$.
------------------------------
Bài 3 (Cần Thơ):
Trích:
Nguyên văn bởi Newmath View Post
Ta chứng minh tổng quát: Nếu $a^2c+c^2b+b^2a=nabc$ thì $abc$ là lập phương của một số nguyên.

Thật vậy, không mất tổng quát giả sử $(a,b,c)=1$.
Giả sử $p$ là số nguyên tố và $p\mid a$ hay $a=p^ma_1$.
Từ giả thiết ta suy ra $a\mid b^2c\Rightarrow p\mid b$ hoặc $p\mid c$.
Chẳng hạn $b=p^kb_1\Rightarrow p\nmid c$ thay vào $a^2c+c^2b+b^2a=nabc$ ta được $p^{2m+k}a_1^2b_1+p^{2k}b_1^2c+p^mc^2a_1=np^{m+k}a _1b_1c$.
Do đó $p^m\mid p^{2k}\Rightarrow 2k\geq m$ và $p^k\mid p^m\Rightarrow m\geq k\Rightarrow m+k\geq 2k \Rightarrow p^{2k}\mid p^m\Rightarrow m\geq 2k$.
Suy ra $m=2k$ hay $p^{3k}\mid abc$.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
i'll try my best.

thay đổi nội dung bởi: quocbaoct10, 03-10-2013 lúc 07:01 PM Lý do: Tự động gộp bài
quocbaoct10 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to quocbaoct10 For This Useful Post:
Akira Vinh HD (24-11-2014), hoangqnvip (03-10-2013), pco (03-10-2013)
Old 03-10-2013, 11:47 PM   #20
quanghuyhl07
+Thành Viên+
 
quanghuyhl07's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: chốn xa xôi hẻo lánh
Bài gởi: 92
Thanks: 5
Thanked 10 Times in 9 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi quocbaoct10 View Post
SỐ HỌC
bài 4:Cho x và y là các số nguyên. Biết rằng $2x^{2}-3xy+y^{2}-16x+22y$ và $x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y$ đều chia hết cho $97$.

Chứng minh rằng $xy-12x+15y$ chia hết cho $97$.

$x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y=(x-y)(x-2y+1)$ vì $x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y \vdots 97$ nên $(x-y)(x-2y+1) \vdots 97$ nên $x-y \vdots 97$ hoặc $x-2y+1 \vdots 97$.
TH1: $x-y \vdots 97$
$2x^{2}-3xy+y^{2}-16x+22y=(x-y)(2x-y)-16(x-y)+6y \equiv 0 (mod 97) $ hay $y \equiv 0 (mod 97) \Rightarrow x \equiv 0 (mod 97)$. Từ đây, ta có đpcm.
TH2:$x-2y+1 \vdots 97$ hay $x \equiv 2y-1 (mod 97)$.
Ta có:
$2x^{2}-3xy+y^{2}-16x+22y=(x-y)(2x-y)-16(x-y)+6y \equiv (y-1)(3y-2)-16(y-1)=3y^2-15y+18 \equiv 0 (mod 97) \Rightarrow y^2-5y+6 \equiv 0 (mod 97) $ hay $(y-2)(y-3) \equiv 0 (mod 97)$>
Nếu $y \equiv 2 (mod 97) \Rightarrow x \equiv 3 (mod 97) $.
Vậy nên $xy-12x+15y \equiv 2.3-12.3+15.2=0 (mod 97)$.
Nếu $y \equiv 3 (mod 97) \Rightarrow x \equiv 5 (mod 97) $
vậy nên $xy-12x+15y \equiv 3.5-12.5+15.3=0 (mod 97)$ (đpcm).
Bài 2 (Quảng Bình). Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình $2(x+y)+xy=x^2+y^2$ .

ta sẽ chứng minh với $x, y \ge 4$ thì $x^2+y^2 \ge 2(x+y)+xy$.
thật vậy: $x^2+y^2-2(x+y)-xy=(x-y)^2+xy-2x-2y+4-4=(x-y)^2+(x-2)(y-2)-4$. Vì $(x-2)(y-2) \ge 4$ nên $x^2+y^2-2(x+y)-xy=(x-y)^2+(x-2)(y-2)-4 \ge 0$. Dấu bằng xảy ra khi $x=y=4$. Không mất tính tổng quát giả sử $x \ ge 3$. Xét từng TH được $x=2, y=4$. Vậy pt có các nghiệm $(x,y)=(4:4),(2;4),(4;2)$.
Bài 8 (Đồng Tháp). Giải phương trình nghiệm nguyên $(x+y)^2+2=2x+2013y$.

pt tương đương: $(x+y)^2-2(x+y)+1+1=2011y \Leftrightarrow (x+y-1)^2+1 =2011y \Rightarrow (x+y-1)^2 \vdots 2011$ (vô lí vì 2011 có dạng $4k+3$). Vậy pt vô nghiệm.
Bài 7(Cà Mau). Tìm tất cả các số nguyên dương x, y sao cho $z=\frac{x^3+y^3-x^2y^2}{(x+y)^2}$ là một số nguyên không âm.

ý tưởng giống bài 2. Ta sẽ chứng minh $x^3+y^3 < (x+y)^2+x^2y^2$ với mọi số nguyên dương $x,y$, từ đó suy ra không tồn tại $z$.
------------------------------
Bài 3 (Cần Thơ):

bài 7 của ca mau bạn dánh giá sai rồi
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
quanghuyhl07 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to quanghuyhl07 For This Useful Post:
Akira Vinh HD (24-11-2014)
Old 04-10-2013, 01:23 AM   #21
pco
+Thành Viên+
 
pco's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Bài gởi: 528
Thanks: 560
Thanked 195 Times in 124 Posts
SỐ HỌC.
Bài 6 làm thế này không biết có đúng không.
Lời giải. Đặt $T= \dfrac{b^2+ab+a+b-1}{a^2+ab+1}$. Ta có $$a \cdot T= b+1- \dfrac{a+b+1}{a^2+ab+1}$$
Nếu $T \in \mathbb{Z}$ thì $a \cdot T \in \mathbb{Z}$. Từ đó kết hợp với điều kiện $a,b \in \mathbb{Z}$ ta suy ra $a^2+ab+1|a+b+1 \qquad (1)$.

Nếu $a+b=-1$ thì $T$ luôn nguyên.

Nếu $a+b \ne -1$. Từ $(1)$ ta dẫn đến $a^2+ab+1|a(a+b+1) \Rightarrow a^2+ab+1|a+1 \qquad (2)$.

Gọi $\gcd (|a^2+ab+1|,|a+1|)=d \Rightarrow d|a^2+ab+1 \Rightarrow d|(a+1)^2+a(b-2) \Rightarrow d|a(b-2) \Rightarrow d|b-2$. Lại có từ $(2)$ nên ta suy ra $d=|a^2+ab+1||b-2 \qquad (3)$.
Mặt khác $a^2+ab+1|a+b+1$ và $a^2+ab+1|a+1$ nên $a^2+ab+1|b \qquad (4)$.
Kết hợp $(3)$ và $(4)$ thì ta suy ra $a^2+ab+1|2$.
  1. Nếu $a^2+ab+1=1 \Rightarrow a(a+b)=0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} a=0 \\ a=-b \end{array} \right.$.
  2. Nếu $a^2+ab+1=2 \Rightarrow a(a+b)=1 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} a=1,b=0 \\ a=-1,b=0 \end{array} \right.$.
  3. Nếu $a^2+ab+1=-1 \Rightarrow a(a+b)=-2 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} a=1,b=-3 \\ a=-1,b=3 \\ a=2,b=-3 \\ a=-2,b=3 \end{array} \right.$.
  4. nếu $a^2+ab+1=-2 \Rightarrow a(a+b)=-3 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} a=1,b=-4 \\ a=-1,b=4 \\ a=3,b=-4 \\ a=-3,b=4 \end{array} \right.$.
Vậy phương trình có nghiệm nguyên $\boxed{ (a,b)=(0,k),(k,-k),(k,-1-k),(1,-3),(-1,3),(-2,3),(1,-4),(-1,4),(-3,4),(1,0),(-1,4)}$.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"People's dreams... will never end!" - Marshall D. Teach.

thay đổi nội dung bởi: pco, 04-10-2013 lúc 01:42 AM
pco is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to pco For This Useful Post:
ngovtbx (17-10-2013), quocbaoct10 (04-10-2013)
Old 04-10-2013, 11:56 AM   #22
pco
+Thành Viên+
 
pco's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Bài gởi: 528
Thanks: 560
Thanked 195 Times in 124 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi quanghuyhl07 View Post
bài 7 của ca mau bạn dánh giá sai rồi
Tại sao lại sai nhỉ ? Bạn có thể chỉ rõ ra được không ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"People's dreams... will never end!" - Marshall D. Teach.
pco is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2013, 12:26 PM   #23
quocbaoct10
+Thành Viên Danh Dự+
 
quocbaoct10's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2012
Đến từ: THPT chuyên Lê Quý Đôn-Nha Trang-Khánh Hòa
Bài gởi: 539
Thanks: 292
Thanked 365 Times in 217 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi pco View Post
Tại sao lại sai nhỉ ? Bạn có thể chỉ rõ ra được không ?
đúng là sai thật. Thành thật xin lỗi mọi người về bài 7.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
i'll try my best.
quocbaoct10 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2013, 05:34 PM   #24
pco
+Thành Viên+
 
pco's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Bài gởi: 528
Thanks: 560
Thanked 195 Times in 124 Posts
Thực chất lời giải của em ở trên không hoàn thiện cho lắm. Em thấy rằng mình còn thiếu nghiệm $(a,b)=(1,k)$. Với lại, trong các nghiệm tổng quát như $(0,k),(k,-k),(k,-1-k)$ đang còn thiếu điều kiện của $k$ để mẫu khác $0$.
Mong mọi người kiểm giúp em với.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"People's dreams... will never end!" - Marshall D. Teach.
pco is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2013, 09:21 PM   #25
bangdenas
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Bài gởi: 40
Thanks: 40
Thanked 10 Times in 9 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi pco View Post
Bài 6 làm thế này không biết có đúng không.

Nếu $a+b \ne -1$. Từ $(1)$ ta dẫn đến $a^2+ab+1|a(a+b+1) \Rightarrow a^2+ab+1|a+1 \qquad (2)$.
mình nghĩ là suy ra $a^2+ab+1|a-1$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
bangdenas is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to bangdenas For This Useful Post:
pco (04-10-2013)
Old 04-10-2013, 10:12 PM   #26
pco
+Thành Viên+
 
pco's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Bài gởi: 528
Thanks: 560
Thanked 195 Times in 124 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi bangdenas View Post
mình nghĩ là suy ra $a^2+ab+1|a-1$
Cái lỗi này nguy hiểm thật Tuy nhiên ý tưởng thì vẫn giống như lời giải trên (xin được phép edit sau).
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"People's dreams... will never end!" - Marshall D. Teach.
pco is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2013, 11:14 PM   #27
bangdenas
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Bài gởi: 40
Thanks: 40
Thanked 10 Times in 9 Posts
Số học

bài 6:

điều kiện: $a^2+ab+1 \ne 0$ (1)

đặt a+b = t và $T = \dfrac{b^2+ab+a+b-1}{a^2+ab+1}$
Suy ra $T + 1 = \dfrac{(a+b)^2+(a+b)}{a^2+ab+1} = \dfrac{t^2+t}{at+1}$ (2)

Trường hợp 1: $t^2+t=0$ suy ra (T;t) = (-1;0) hoặc (T;t) = (-1;-1)
Với (T;t)=(-1;0) có (a;b)=(k;-k). Thử lại thỏa mãn (1) với mọi k
Với (T;t)=(-1;-1) có (a;b)=(k;-k-1). Kết hợp (1) suy ra $(a;b) = (k;-k-1)$ sao cho $k \ne 1$

Trường hợp 2: $t \ne {-1;0}$, từ (2) ta có
$(at+1)|(t^2+t) \Rightarrow (at+1)|(at^2+at) \Rightarrow (at+1)|(at^2-1) \Rightarrow (at+1)|((at)^2-a) \Rightarrow (at+1)|(1-a) \Rightarrow (at+1)|(t-at) \Rightarrow (at+1)|(t+1)$ (*)

Suy ra $(at+1)^2 \leq (t+1)^2$
Tương đương $t^2(a+1+\dfrac{2}{t})(a-1) \leq 0$ (3)

Vì $t \ne -1 \Rightarrow -2 \leq -\dfrac{2}{t} < 2 \Rightarrow -3 \leq -1 -\dfrac{2}{t} < 1$ (4)

Như vậy từ (3) và (4) ta có $-3 \leq a \leq 1$

Với a = -3, từ (*) có $(-3t+1)|(1-(-3)) \Rightarrow t = 1$ (loại nghiệm t = 0 và -1) $\Rightarrow (a,b)=(-3,4)$
Với a = -2, từ (*) có $(-2t+1)|3 \Rightarrow t = 1,2 \Rightarrow (a,b)=(-2,3),(-2,4)$
Với a = -1, từ (*) có $(1-t)|2 \Rightarrow t = 2,3 \Rightarrow (a,b) = (-1,3),(-1,4)$
Với a = 0, từ (*) có 1|1 suy ra mọi t thỏa mãn hay (a,b)=(0,k)
Với a = 1, từ (*) có (1+t)|0 suy ra mọi t hay (a,b)=(1,k)

Thử lại ta thấy các cặp (a,b) cần tìm là: $\boxed{ (a,b)=(k,-k);(k,-k-1)|k\ne1;(0,k);(1,k);(-3,4);(-2,3);(-2,4);(-1,3);(-1,4)}.$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: bangdenas, 04-10-2013 lúc 11:29 PM
bangdenas is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to bangdenas For This Useful Post:
pco (04-10-2013)
Old 05-10-2013, 10:23 AM   #28
luxubuhl
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 253
Thanks: 115
Thanked 121 Times in 63 Posts
Tiếp tục là phần BĐT, phần này khá là khó và dài, mọi người tích cực đóng góp ý kiến nhé.

Phần PT, HPT làm kha khá rồi mà chưa có thời gian post, khất mọi người đến tối vậy
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
File Kèm Theo
Kiểu File : pdf bất đt vmo.pdf (82.0 KB, 531 lần tải)
luxubuhl is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-10-2013, 03:50 PM   #29
hoangqnvip
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Đến từ: Quy Nhơn-Bình Định
Bài gởi: 66
Thanks: 283
Thanked 87 Times in 25 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới hoangqnvip
Bài 1 (BĐT):
Ta có
$P+3=(a+b+c)\left ( \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=4 \left ( \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a} \right)$
Đặt $x=a+b,y=b+c,z=c+a$, ta có $x,y,z\in \left [ 2,4 \right ]$ và $x+y+z=8$. ta đi chứng minh $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\leq \frac{7}{6}$. Khi đó $minP=\frac{5}{3}$.
Đầu tiên ta có các bất đẳng thức sau
$x\geq 2,x+y=4+b\geq 5$
Sử dụng khai triển Abel ta có
$\frac{7}{6}=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\ frac{1}{x}.\frac{x}{3}+\frac{1}{y}.\frac{y}{3}+\fr ac{1}{z}.\frac{z}{2}$
$=\left ( \frac{1}{x}-\frac{1}{y} \right ).\frac{x}{3}+\left ( \frac{1}{y}-\frac{1}{z} \right ).\left ( \frac{x}{3}+\frac{y}{3} \right )+\frac{1}{z}.\left ( \frac{x}{3}+\frac{y}{3}+\frac{z}{2} \right )\geq$
$\geq \frac{2}{3}\left ( \frac{1}{x}-\frac{1}{y} \right )+\frac{5}{3}\left ( \frac{1}{y}-\frac{1}{z} \right )+\frac{1}{z}\left ( \frac{8}{3}+\frac{z}{6} \right )$
$=\frac{2}{3}.\frac{1}{x}+\frac{1}{6}+\frac{1}{y}+ \frac{1}{z}\geq \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$ (đpcm)
Vậy $minP=\frac{5}{3}$ khi $b=c=1,a=2$ và các hoán vị
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hoangqnvip is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-10-2013, 07:01 PM   #30
luxubuhl
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 253
Thanks: 115
Thanked 121 Times in 63 Posts
Lời giải + Đáp số một số bài phương trình, hệ phương trình.

Bài 1 - Hà Nội V1: Giải phương trình $$2x^2+2x+5=(4x-1)\sqrt{x^2+3}$$


Bài 2 - Hà Nội V1: Giải hệ phương trình $$\begin{cases} x^3-y^3+3x^2+6x-3y+4=0 \\ 2\sqrt{4-x^2}-3\sqrt{3+2y-y^2}-3x+2=0 \end{cases}$$


Bài 3 - Chọn ĐTQG Bắc Giang: Giải hệ phương trình $$\begin{cases}3x^2-8x+2(x-1)\sqrt{x^2-2x+2}=2(y+2)\sqrt{y^2+4y+5} \\ x^2+2y^2=4x-8y-6 \end{cases}$$


Bài 4 - Chọn ĐTQG Cần Thơ: Giải hệ phương trình $$\begin{cases} x^3+3xy^2=25 \\ x^2+6xy+y^2=10x+6y-1 \end{cases}$$


Bài 6 - Chọn ĐTQG Quảng Bình: Giải hệ phương trình $$ \begin{cases} 9y^4+24y^3-xy^2+7y^2=16-x+24y \\ 8y^3+9y^2+20y-\sqrt[3]{6y+1}+15=x \end{cases}$$


Bài 7 - HSG Chuyên Yên Bái: Giải hệ phương trình $$\begin{cases} x^3-6x=8y^3-10y \\ x^2-4=2(1-4y^2) \end{cases}$$



Còn mấy bài , phần mọi người xử nốt.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: luxubuhl, 05-10-2013 lúc 07:03 PM
luxubuhl is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to luxubuhl For This Useful Post:
hoangqnvip (05-10-2013)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:53 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 127.71 k/144.71 k (11.75%)]