Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Lý Thuyết Số

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 24-12-2012, 08:04 PM   #1
ptk_1411
Moderator
 
ptk_1411's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 698
Thanks: 162
Thanked 813 Times in 365 Posts
Chứng minh tồn tại vô hạn

Cho hằng số $k\in \mathbb{N^*}$. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn các số nguyên dương $a,b$ sao cho biểu thức $$S=\dfrac{b-k^2}{a+b}+\dfrac{b-k^2}{a+2b}$$
cũng nhận giá trị nguyên dương.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
P.T.K
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
ptk_1411 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-12-2012, 11:06 PM   #2
nguyenta98
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Đến từ: THPT chuyên KHTN
Bài gởi: 53
Thanks: 7
Thanked 42 Times in 26 Posts
Giải như sau:
Quy đồng ta thu được $(b-k^2)(2a+3b) \vdots (a+b)(a+2b)$
Nên $(b-k^2)(2a+3b)=(a+b)(a+2b)t$, dễ thấy $t=1$ vì ngược lại $t\geq 2$ thì $(b-k^2)(2a+3b)\geq 2(a+b)(a+2b) \Rightarrow b(2a+3b)>2(a+b)(a+2b) \Rightarrow 2ab+3b^2>2a^2+6ab+4b^2$ suy ra vô lí
Do đó $(b-k^2)(2a+3b)=(a+b)(a+2b) \Rightarrow b(2a+3b)-k^2(2a+3b)=a^2+3ab+2b^2$
$\Rightarrow 2ab+3b^2=k^2(2a+3b)+a^2+3ab+2b^2$
$\Rightarrow b^2=k^2(2a+3b)+a^2+ab$
$\Rightarrow b^2-b(a+3k^2)-(2k^2a+a^2)=0$
Để $b \in Z$ thì $\Delta_b=(a+3k^2)^2+4(2k^2a+a^2)=x^2$ với $x$ nguyên dương
Do đó $a^2+6ak^2+9k^4+8k^2a+4a^2=x^2$
Nên $5a^2+14ak^2+9k^4=x^2 \Rightarrow 81k^4+2.9k^2.7a+(7a)^2-(2a)^2=(3x)^2$
Suy ra $(9k^2+7a)^2=(3x)^2+(2a)^2$ đây là pt pytago có thể cho nghiệm
$2a=2uv \Rightarrow a=uv$ và $3x=u^2-v^2$ và $9k^2+7a=u^2+v^2$
Do đó $9k^2+7uv=u^2+v^2 \Rightarrow 36k^2=(2u-7v)^2-45v^2$ do đó $2u-7v \vdots 3$ nên $2u-7v=3h$
Nên $4k^2+5v^2=h^2$ tiếp tục chọn $h \vdots 2$ nên $h=2r$ nên $v \vdots 2$ nên $v=2l$
Do đó $k^2+5l^2=r^2$ chọn $l \vdots k,r \vdots k$ khi ấy $l=km,r=kn$
Nên $1+5m^2=n^2$ dễ thấy phương trình có nghiệm $p^2-5q^2=1$, $m=2pq,n=p^2+5q^2$ và thấy pt $p^2-5q^2=1$ vô số nghiệm theo đó vô số nghiệm $u,v,k,l,...$ ở các biến ở trên mặt khác $2u-7v=3h=6r$ mà $v=2l$ do đó $u=3r+7l$ nếu $k$ chẵn thì $l=km,r=kn$ chẵn nên $u$ chẵn do đó $x=\dfrac{u^2-v^2}{3}$ chẵn (do $u,v$ chẵn) còn $k$ lẻ thì $l=km=k2pq$ chẵn còn $r=kn=k(p^2+5q^2)$ mà $p^2-5q^2=1$ lẻ nên $p^2+5q^2$ lẻ nên $r$ lẻ nên $u$ lẻ khi ấy $x=\dfrac{u^2-v^2}{2}$ lẻ (do $u$ lẻ $v$ chẵn)
Ta lại có $b=\dfrac{a+3k^2\pm x}{2}$ mà theo cm trên $k,x$ cùng tính chẵn lẻ và $a=uv$ chẵn (do $v$ luôn chẵn) nên $b$ nguyên mà $p^2-5q^2=1$ vô số nghiệm dẫn đến một loạt các biến vô số nghiệm và do đó vô số nghiệm $(a,b)$ nguyên dương đây là $đpcm$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
nguyenta98 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to nguyenta98 For This Useful Post:
hoang_kkk (25-12-2012)
Old 24-12-2012, 11:26 PM   #3
ptk_1411
Moderator
 
ptk_1411's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 698
Thanks: 162
Thanked 813 Times in 365 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nguyenta98 View Post
Nên $4k^2+5v^2=h^2$ tiếp tục chọn $h \vdots 2$ nên $h=2r$ nên $v \vdots 2$ nên $v=2l$
Do đó $k^2+5l^2=r^2$ chọn $l \vdots k,r \vdots k$ khi ấy $l=km,r=kn$
Nên $1+5m^2=n^2$ dễ thấy phương trình có nghiệm $p^2-5q^2=1$, $m=2pq,n=p^2+5q^2$ và thấy pt $p^2-5q^2=1$ vô số nghiệm theo đó vô số nghiệm $u,v,k,l,...$ ở các biến ở trên mặt khác $2u-7v=3h=6r$ mà $v=2l$ do đó $u=3r+7l$ nếu $k$ chẵn thì $l=km,r=kn$ chẵn nên $u$ chẵn do đó $x=\dfrac{u^2-v^2}{3}$ chẵn (do $u,v$ chẵn) còn $k$ lẻ thì $l=km=k2pq$ chẵn còn $r=kn=k(p^2+5q^2)$ mà $p^2-5q^2=1$ lẻ nên $p^2+5q^2$ lẻ nên $r$ lẻ nên $u$ lẻ khi ấy $x=\dfrac{u^2-v^2}{2}$ lẻ (do $u$ lẻ $v$ chẵn)
Ta lại có $b=\dfrac{a+3k^2\pm x}{2}$ mà theo cm trên $k,x$ cùng tính chẵn lẻ và $a=uv$ chẵn (do $v$ luôn chẵn) nên $b$ nguyên mà $p^2-5q^2=1$ vô số nghiệm dẫn đến một loạt các biến vô số nghiệm và do đó vô số nghiệm $(a,b)$ nguyên dương đây là $đpcm$
Thật ra đoạn này có thể giải ngắn gọn bằng việc xét dãy số:
$$\begin{cases} v_0=0, v_1=k\\v_{n+2}=3v_{n+1}-v_n\end{cases}$$
Dễ dàng chứng minh được $5v_n^2+4k^2$ là số chính phương với mọi $n$ nên suy ra sự vô hạn của $a,b$.

Một câu hỏi được đặt ra: nếu thay $$S=\dfrac{b-k}{a+b}+\dfrac{b-k}{a+2b}$$
thì điều kiện cần và đủ của $k$ là gì để phương trình $S=1$ có vô số nghiệm nguyên dương $(a,b)$?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
P.T.K
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
ptk_1411 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to ptk_1411 For This Useful Post:
nguyenta98 (24-12-2012)
Old 25-12-2012, 12:58 AM   #4
soros_fighter
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: THPT chuyên Hà Tĩnh
Bài gởi: 217
Thanks: 126
Thanked 113 Times in 88 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới soros_fighter
Trích:
Nguyên văn bởi ptk_1411 View Post
Thật ra đoạn này có thể giải ngắn gọn bằng việc xét dãy số:
$$\begin{cases} v_0=0, v_1=k\\v_{n+2}=3v_{n+1}-v_n\end{cases}$$
Dễ dàng chứng minh được $5v_n^2+4k^2$ là số chính phương với mọi $n$ nên suy ra sự vô hạn của $a,b$.
Đoạn này bạn xây dựng dãy $v_n$ trên cơ sở gì vậy
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
YOU'LL NEVER WALK ALONE
soros_fighter is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 26-12-2012, 02:20 PM   #5
hopf
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gởi: 19
Thanks: 7
Thanked 10 Times in 8 Posts
Ngày trước mình có viết một bài tương tự như thế này. Bạn thử tham khảo xem.
[Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Highschoolmath, 26-12-2012 lúc 02:29 PM
hopf is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to hopf For This Useful Post:
Trànvănđức (26-12-2012)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:13 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 56.86 k/63.50 k (10.46%)]