Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 21-07-2012, 08:05 PM   #16
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi arsenal1000 View Post
Còn bài cũng na ná bài 4.
Bài 5Cho tứ giác $ABCD $ nội tiếp $(O) $.AD cắt BC ở E. Gọi $(O_1), (O_2) $ lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp tam giác EDC và EAB. Hai đường tròn này giao nhau ở điểm thứ hai là M.
Chưng minh:$O_1O_2\parallel OM $.

Bài này khá quen thuộc, mình biết khá nhiều lời giải cho bài toán này. Đây là một cách.
Thấy rằng các tam giác $EAB$ và $ECD$ đồng dạng ngược hướng và chung góc $A$. Hơn nữa trong một tam giác đường cao tại một đỉnh và đường thẳng nối đỉnh đó với tâm đường tròn ngoại tiếp đối xứng nhau qua phân giác trong đỉnh đó nên $EO_2 \perp AB; EO_1 \perp CD$. Hơn nữa $O_1O \perp AB$; $O_2O \perp CD$ nên $O_1O \| EO_2; EO_1 \| O_2O$.
Từ đó thu được $EO_1OO_2$ là hình bình hành do đó $EO$ và $O_1O_2$ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mặt khác $O_1O_2$ đi qua trung điểm $EM$ nên đường thẳng $O_1O_2$ chứa đường trong bình song song $MO$ của tam giác $EMO$. Như vậy $O_1O_2 \| MO$.
P.s bài này thực chất là một bài từng thi IMO khá lâu. Bài toán trên có thể giải bằng định lý Miquel.
@arsenal: mình biết nhiều lắm mà mình ko nhớ ra được, khi nào nhớ mình sẽ post
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to thephuong For This Useful Post:
arsenal1000 (21-07-2012)
Old 21-07-2012, 08:55 PM   #17
arsenal1000
+Thành Viên+
 
arsenal1000's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gởi: 33
Thanks: 65
Thanked 1 Time in 1 Post
Bài 5Cho hai tam giác cân$ABC,ADE $ sao cho $D,E $ nằm trên cạnh $BC $(D nằm giữa B và E). $J $ là một điểm bất kì trong tam giác ABC. Gọi $M,N,P,Q $ lần lượt là chân các đường cao hạ từ J xuống AD,AE,AB,AC. Chứng minh: $MN\parallel PQ $

Bài 6Cho hai hình bình hành $ABCD, AMNF $ sao cho M nằm trên BC, D nằm trên NF, có tâm lần lượt là $I,J $.Qua $M $ kẻ $MP\parallel AB $( P thuộc AD).Qua $D $, kẻ $DQ\parallel AF $. Chứng minh: $PQ \parallel IJ $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: arsenal1000, 22-07-2012 lúc 02:29 PM
arsenal1000 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-07-2012, 10:36 PM   #18
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi arsenal1000 View Post
Bài 5Cho hai tam giác cân$ABC,ADE $ sao cho $D,E $ nằm trên cạnh $BC $(D nằm giữa B và E). $J $ là một điểm bất kì trong tam giác ABC. Gọi $M,N,P,Q $ lần lượt là chân các đường cao hạ từ J xuống AD,AE,AB,AC. Chứng minh: $MN\parallel PQ $
Bài 5 ý tưởng khá đơn giản. Thấy rằng $A, P, M, J, N, Q$ thuộc một đường tròn. Đồng thời phân giác các $\angle{MAN}$ và $\angle{PAQ}$ trùng nhau. Do đó các cung $PQ$ chứa $J$ và $MN$ chứa $J$ có chung điểm chính giữa cung. Do đó chúng song song
Bài 6 trùng điểm trên hình kìa em, edit đi anh giải
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-07-2012, 11:53 PM   #19
hoanghai_vovn
+Thành Viên+
 
hoanghai_vovn's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Asia
Bài gởi: 208
Thanks: 303
Thanked 111 Times in 64 Posts
Bài 6: Gọi L,K là giao điểm của QD và MP, CD và MN. Chứng minh hai tam giác LPQ và KCN bằng nhau (cạnh góc cạnh_dựa vào các đường song song và cạnh hình bình hành) suy ra các góc bằng nhau mà IJ song song CN và ta có đpcm.
------------------------------
Gọi L,K là giao điểm của QD với MP, CD với MN, chứng minh hai tam giác LPQ và KCN bằng nhau(c-g-c)_dựa vào tính chất song song và các hình bình hành suy ra các góc bằng nhau nên có PQ song song CN. Mà IJ song song CN ta có đpcm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Hate me first, love me later!

thay đổi nội dung bởi: hoanghai_vovn, 22-07-2012 lúc 12:00 AM Lý do: Tự động gộp bài
hoanghai_vovn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-07-2012, 12:08 AM   #20
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Bài 6 đơn giản lắm bạn à, dựa vào tính bằng nhau của hai tam giác $QPN$ và $NCD$ thì suy ra $QP \| CN$ mà $CN \| IJ$ là ra thôi (các điểm như hình vẽ nhá )
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-07-2012, 01:03 AM   #21
hien123
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An
Bài gởi: 353
Thanks: 19
Thanked 261 Times in 165 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi arsenal1000 View Post
Mình còn bài nay hay lắm, các bạn làm thử
Bài 2 Cho hình thang $ABCD $ (AB song song với CD). Gọi (O1) là đường tròn tiếp xúc với AB,BC,DA, Gọi (O2) là đường tròn tiếp xúc với BC,CD,DA. Từ D, kẻ tiếp tuyến t1 tới (O1). Từ B, kẻ tiếp tuyến t2 tới (O2). Chứng minh: t1 song song với t2
Bài này là China TST năm nào đó.
Lời giải. Gọi $F,N$ theo thứ tự là giao điểm của $t_{2}$ với $BC,BA$; $E,M$ theo thứ tự là giao điểm của $t_{1}$ với $DA,DC$; $K$ là giao điểm của $AD$ và $BC$. Bằng mọt số phép cộng trừ đoạn thẳng đơn giản, đẽ thấy $$NB+DK=KB+DN$$ $$BK+BM=DM+DK$$ Cộng vế theo vế hai đẳng thức trên ta có $$DM+DN=BM+BN$$ Mặt khác gọi $N^{'}$ là điểm thuộc $NB$ sao cho $MD=BN^{'}$ thì kết hợp với kết quả trên ta sẽ có $DN^{'}+NN^{'}=DN$, suy ra $N\equiv N^{'}$ hay tứ giác $MDNB$ là hình bình hành. Do đó $t_{1}$//$t_{2}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$z=\left | z \right |e^{i\varphi } $
hien123 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to hien123 For This Useful Post:
arsenal1000 (22-07-2012)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:02 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 68.87 k/76.91 k (10.46%)]