Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 26-06-2008, 02:48 PM   #1
T.Courtin
Guest
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Bài gởi: 49
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 4 Posts
Exercises : Compute de Rham cohomology

Dạo nọ mình có gửi topic để hỏi mấy cái này. Bây giờ mình muốn liệt kê lại thành bài tập, gọi là để chia sẻ cho những ai mới bắt đầu học. Khi mới học đối đồng điều de Rham mà không biết tính nhóm thì cũng hơi chán thật. Mình sẽ cố gắng post dần lời giải

Tính các nhóm đối đồng điều de Rham sau:

1. $H^*(\mathbb{R}^n) $
2. $H^*(S^n) $
3. $H^*(\mathbb{RP}^n) $
4. $H^*(\mathbb{CP}^n) $
5. $H^*(T^n) $ . $T^n $ là xuyến n chiều.
6. $H^*(\mathbb{R}^2- \{P,Q\}) $ $P,Q $ là 2 điểm phân biệt trong mặt phẳng $\mathbb{R}^2 $
7. $H^*(M) $ , M là lá Mobius mở (lá Mobius thông thường bỏ biên)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
T.Courtin is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-06-2008, 08:01 PM   #2
T.Courtin
Guest
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Bài gởi: 49
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 4 Posts
Không ai giải nhỉ chắc tại dễ quá

1. Đây chính là kết quả của Bổ đề Poincaré : Nếu $U\subset\mathbb{R}^n $ là tập mở hình sao (hình như mình nghe đâu đó: chỉ cần U co rút được (contractible) ) thì nhóm nhóm đối đồng điều de Rham triệt tiêu với $k\geq 1 $ , tức là $ H^k(U)=0 $
$H^0(U) =\mathbb{R} $ , this is trivial.

PS: mấy bài sau phải dùng diagram, mà TC chưa biết gõ , admin giới thiệu vài đường Latex được chứ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
T.Courtin is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2008, 06:05 PM   #3
T.Courtin
Guest
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Bài gởi: 49
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 4 Posts
Để tính 2 ta sẽ dùng dãy Mayer-Vietoris : $M $ là đa tap vi phân, $\{U,V\} $ là phủ mở của $M $.
Khi đó dãy sau là dãy khớp :
(1) $0\to\Omega^k(M)\to\Omega^k(U)\oplus\Omega^k(V)\to \Omega^k(U\cap V) $
Ở đây đồng cấu từ $\Omega^k(U)\oplus\Omega^k(V)\to\Omega^k(U\cap V) $ cho bởi $(\omega,\eta)\to \eta-\omega $
Còn đồng cầu từ $\Omega^k(M)\to\Omega^k(U)\oplus\Omega^k(V) $ là ánh xạ hạn chế (restriction)

Dãy (1) được gọi là dãy Mayer-Vietoris. Dãy này cảm sinh dãy khớp ở đối đồng điều :
(2)$\ldots\to H^k(M)\to H^k(U)\oplus H^k(V)\to H^k(U\cap V)\to H^{k+1}(M)\to\ldots $
Dãy (2) cũng được gọi là dãy Mayer-Vietoris.


Ta tính $H^*(S^n) $
Phủ $S^n $ bằng 2 tập mở U,V sao cho mỗi tập phủ 1 "bán cầu" . Khi đó $U\cap V $ vi phôi với $\mathbb{R}\times S^{n-1} $ , nếu $n>1 $ , còn nếu $n=1 $ thì $U\cap V $ là hợp của 2 tập mở liên thông rời nhau

Khi đó ta sẽ thu được dãy (2) và sử dụng proposition 2.11 trong Atiyah-McDonald : Introduction to Commutative Algebra , ta thu được quan hệ về chiều của các không gian vector trong dãy (2) .

Từ đó, dễ thấy : $H^k(S^n) = \left\{\mathbb{R}\mbox{ if }k=0,n\\ 0 \mbox{ otherwise }\right. $

PS: không gõ được những ký hiệu Toán này ở forum \cong,\mapsto ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
T.Courtin is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2008, 08:57 PM   #4
galmotcoh
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Bài gởi: 18
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
:hornytoro:Chán quá, để khuấy động không khí, thử làm bài này nha. Cho phương trình $ax^n + by^n = cz^n $ trong mặt phẳng xạ ảnh, với a,b,c là các số p-adic. Tìm De Rham cohomology của lược đồ ứng với pt trên. :hornytoro: (chú ý tính trên $\overline{\mathbb{Q}}_p $)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
galmotcoh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2008, 10:02 PM   #5
T.Courtin
Guest
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Bài gởi: 49
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 4 Posts
Hi anh galmotcoh,
Em viết topic cho ai mới học về de Rham cohomology mà. Những cái anh hỏi trên em nói thật là sinh viên Toán ở Việt Nam chắc chẳng mấy ai biết, hoặc do cá nhân em kém. Mà không biết thì thảo luận gì
Nếu có thể thì anh thảo luận trong phạm trù đa tạp vi phân. Cái này thì sinh viên Toán biết cả vì nó là kiến thức cơ bản
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
T.Courtin is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2008, 10:14 PM   #6
galmotcoh
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Bài gởi: 18
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
:hornytoro:ừh, im sorry, quay về với đa tạp khả vi.
Tính đối đồng điều De Rham của tổng liên thông (k-lần) của $\mathbb{CP}^n $. (Tổng liên thông là connected sum). :hornytoro:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
galmotcoh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2008, 11:15 PM   #7
T.Courtin
Guest
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Bài gởi: 49
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 4 Posts
Thank you, but it's the first time I've heard about a connected sum . I've found its def on wikipedia. I'll try to solve your exercise^^
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
T.Courtin is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:23 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 57.92 k/65.60 k (11.71%)]