Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Lý Thuyết Số > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 21-05-2008, 02:20 PM   #1
choimoinhu
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Bài gởi: 18
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Dãy số_Số học

Cho dãy {$u_n $}($n\geq 1 $) được xác định như sau:

$u_1=0,u_2=4016,u_3=3,u_{n+3}=2008u_{n+1}+u_n $
Chứng minh rằng $u_p $ chia hết cho p với mọi số nguyên tố p.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
choimoinhu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-05-2008, 09:01 PM   #2
math man
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Bài gởi: 23
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 3 Posts
Theo mình thì bài này tìm công thức tổng quát kết hợp với khai triển Newton là xong
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
math man is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-05-2008, 01:55 PM   #3
kingmath
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Bài gởi: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mình thấy không đơn giản thế,riêng tìm công thứ tổng quát đã rất phức tạp rồi.Để giải tìm nghiệm của phương trình bậc ba thế kia càng phức tạp hơn,cuối cùng(nếu tìm được) thì sẽ có một công thức cực kì dài dòng và hầu như không có liên quan gì đến số học cả, khai triển nhị thức Niu-tơn cũng chả làm được gì.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
kingmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-05-2008, 02:41 PM   #4
Math10T
+Thành Viên+
 
Math10T's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: TTGD thường xuyên quận Hoàng Mai - Hà Nội
Bài gởi: 144
Thanks: 11
Thanked 22 Times in 7 Posts
Nếu làm theo cách của chú math man thì chắc công thức tổng quát nó ác liệt lắm nhỉ?Nhưng mà thực ra các bạn cũng nên nghĩ rằng với trình độ của math man thì 1 bài căn to đến mấy cứ đạo hàm rồi bình phương là ra được ý mà, vì vậy chúng ta hãy chờ tới tối nay để anh ý ra tay biến cái to thành cái nhỏ, biến cái bé thành ko có gì, chắc là tối nay bạn math man sẽ pót cách giải cho chúng ta xem để học hỏi thôi reamer::secretsmile::adore:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Mệt quá,nghỉ ngơi thui:hornytoro:.Phải chuyên tâm học hành,chứ cứ lười thế này thì hỏng
Math10T is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-05-2008, 01:23 AM   #5
fool90
+Thành Viên+
 
fool90's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Ninh Bình
Bài gởi: 49
Thanks: 1
Thanked 13 Times in 4 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới fool90
Bài này mình chưa giải cụ thể nhưng các bạn làm theo hướng sau:
Chuyển đề bài về :
$u_1=0; u_2=2k ;u_3=3; u_{n+3}=k.u_{n+1}+ u_n $
CM: $u_p \vdots p \forall p \in \mathbb{P} $ với $k $ cố định ( ở đây $k=2008 $)
Để ý thấy :
$u_4=2k^2 $ $u_5=5k $
$u_6=2k^3+3 $ $u_7=7k^2 $
$u_8=2k^4+8k $ $ u_9=9k^3+3 $
$u_{10}=2k^5+15.k^2 $ $u_{11}=11k^4+11$k $
$u_{12}=2k^6+24k^3+3 $ $u_{13}=13k^5+26k^2
.....
$U_{2n} $ là viết dưới dạng đa thức bậc $n $ của k
$U_{2n+1} $ viết dưới dạng đa thứ bậc$ n-1 $ của k.
Đến đây ta thiết hệ thức truy hồi của hệ số bậc .
CM hệ số bậc $\frac{p-1}{3} -3t $ chia hết cho $p $ với mọi $t. $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
fool90 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-05-2008, 12:02 AM   #6
choimoinhu
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Bài gởi: 18
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Em thấy có quy luật nhưng vẫn còn mơ hồ quá anh ạ, anh có thể giải thích chi tiết thêm một chút nữa được không ạ, em thấy một lời giải nhưng đi theo đường tương đối khác.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
choimoinhu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-05-2008, 10:29 AM   #7
Quân -k47DHV
+Thành Viên Danh Dự+
 
Quân -k47DHV's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Đến từ: Đại Học Y Hà Nội
Bài gởi: 421
Thanks: 5
Thanked 105 Times in 80 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi choimoinhu View Post
Em thấy có quy luật nhưng vẫn còn mơ hồ quá anh ạ, anh có thể giải thích chi tiết thêm một chút nữa được không ạ, em thấy một lời giải nhưng đi theo đường tương đối khác.
anh đã hỏi qua anh thực rồi ,đây chỉ là hướng thôi.Theo anh thì việc đưa về đa thức ko phụ thuộc vào k nhưng lại phu thuộc vào bậc của các đa thức,nen chưa giải quyết dc
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
LƯƠNG Y KIÊM TỪ MẪU
Quân -k47DHV is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 25-05-2008, 08:24 PM   #8
Quân -k47DHV
+Thành Viên Danh Dự+
 
Quân -k47DHV's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Đến từ: Đại Học Y Hà Nội
Bài gởi: 421
Thanks: 5
Thanked 105 Times in 80 Posts
Trích:
Cho dãy {$u_n $}($n\geq 1 $) được xác định như sau:

$u_1=0,u_2=2k ,u_3=3,u_{n+3}=ku_{n+1}+u_n $
Chứng minh rằng $u_p $ chia hết cho p với mọi số nguyên tố p.
Bài tương đối hay đấy :hornytoro:
tổng quát hóa bài toán như trên
ta đặt $f(x) = u_1 + u_2 t + u_3 t^2 +...+u_n t^{n-1} +... $
nên $f(t) - kt^2 f(t) - t^3 f(t) = 2kt + 3t^2 $
cân bằng hệ số ta thu được
$u_n = \sum ( ( 2 C^{i}_{\frac{n-2+i}{3} } +3C^{i+1}_{\frac{n-2+i}{3} } ) k^{i+1} $
dễ thấy $2 C^{i}_{\frac{p-2+i}{3} } +3C^{i+1}_{\frac{p-2+i}{3} } $ chia hết cho $p $ .Bài toán đc chứng minh

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
LƯƠNG Y KIÊM TỪ MẪU
Quân -k47DHV is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:35 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 62.57 k/71.42 k (12.39%)]