Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 22-06-2010, 07:01 PM   #1
Evarist Galois
+Thành Viên+
 
Evarist Galois's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Đến từ: Từ A0 đến FTU
Bài gởi: 320
Thanks: 57
Thanked 180 Times in 95 Posts
Bài toán Euler về cô-níc

Đây là bài toán có tên bài toán Euler:
"Chứng minh rằng nếu một tam giác thỏa mãn trực tâm của nó và 3 đỉnh cùng thuộc một conic thì conic đó là hypebol vuông" (hypebol vuông là hypebol có 2 tiêm cận vuông góc với nhau)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Evarist Galois is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-06-2010, 01:36 PM   #2
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Mình nhớ có được đọc bài này trong chuyên đề về "Hình học giải tích" của thầy Phan Huy Khải. Đây quả là một kết quả đẹp!
Bài toán ngược của nó có vẽ dễ chứng minh hơn:
"Trong mặt phẳng tọa độ, cho hyperbol vuông (H): $xy = a $, (a khác 0). Trên đó lấy các điểm A, B, C không thẳng hàng. Chứng minh rằng trực tâm tam giác ABC cũng thuộc (H)."
Không mất tính tổng quát, xét a = 1 (vì nếu a khác 1) thì đổi độ dài các đoạn thẳng trên các trục tọa độ.
Nhận xét rằng nếu $A(x_1; \frac{1}{x_1}), B(x_2; \frac{1}{x_2}) $ nằm trên (H) thì $tan\alpha = \frac{\frac{1}{x_2}-\frac{1}{x_1}}{x_2-x_1}=-\frac{1}{x_1.x_2} $, trong đó $\alpha $ là góc tạo bởi AB với trục hoành.
Xét thêm hai điểm $C(x_3; \frac{1}{x_3}), D(x_4; \frac{1}{x_4}) $ thuộc (H) và khác A, B thì cũng tương tự góc tạo bởi CD với trục hoành là $-\frac{1}{x_3.x_4} $.
Suy ra: AB vuông góc với CD khi và chỉ khi tích hệ số góc của chúng phải bằng -1 hay $\frac{1}{x_1.x_2.x_3.x_4}=-1 $ hay $x_1.x_2.x_3.x_4=-1 $.
Các điều kiện trên là tương đương nên suy ra rằng nếu AB vuông góc với CD thì AC vuông góc với BD, BC vuông góc với AD.
* Trở lại việc chứng minh bổ đề trên: gọi H là giao điểm của đường cao hạ từ A của tam giác ABC với hyperbol thì ta cũng có BH vuông góc với AC, CH vuông góc với AB. Suy ra H là trực tâm của tam giác tức là trực tâm của ABC thuộc (H) (đpcm).
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to huynhcongbang For This Useful Post:
99 (23-06-2010), Lê Thế Long (26-10-2011)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:43 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 44.09 k/48.13 k (8.40%)]