Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Giải Tích/Analysis

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 23-06-2011, 11:02 PM   #1
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Ý nghĩa và cách tính đạo hàm

Học hành không chú ý nên hỏi

Xét hàm $u(x,y,z) $ xác định trên miền $\Omega $
Tại điểm $M_0=(x_0,y_0,z_0)\in \deta \Omega $, xét n là vector pháp tuyến đơn vị hướng ra ngoài của mặt tiếp tuyến tại $M_0 $ thì địa lượng $\frac{\partial u}{\partial n} $ được hiểu như thế nào? và được tính toán ra sao?
Ví dụ xét mặt tiếp tuyến song song với mặt phẳng Oxy thì kí hiệu trên ntn?


Thêm một vấn đề sai phân: xét một dòng không thấm (có vật liệu cản) qua mặt S thì cho $\frac{\partial u}{\partial n}=0 $ nhưng khi không ràng buộc (tức không có tấm chắn) thì cho nó đi qua thì cho $\frac{\partial u}{\partial n}=1 $ (thấy kì kì!)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-06-2011, 11:25 PM   #2
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
$\frac{\partial u}{\partial n} = \nabla u \cdot \vec{n} $, với điều kiện u khả vi trong lân cận của mặt.

Cái này chỉ đơn giản là đạo hàm hướng và được dùng trong định lý Stokes (có một số sách gọi là định lý Divergence). Còn ý nghĩa vật lý v.v. thì mình không biết
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to 99 For This Useful Post:
Galois_vn (24-06-2011)
Old 23-06-2011, 11:44 PM   #3
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Em bắt gặp một số thứ trong tài liệu, không biết có giúp ích được gì cho anh không? Em xin trình bày thử
Với kí hiệu của "vectơ" $\bigtriangledown $, div u chính là tích vô hướng của vectơ $\bigtriangledown $ với "vectơ" u
$div u \equiv \bigtriangledown u $
Giá trị của $div u(x) $ cũng không phụ thuộc vào hệ tọa độ được chọn.Trong cơ học chất lỏng, nó đánh giá độ thay đổi mật độ tại một điểm. Cụ thể, với $u(x,y,z,t) $ chĩ vectơ vận tốc của dòng chất lỏng và $\rho (x,y,z,t) $ chĩ mật độ của chất lỏng tại điểm $(x,y,z) $ tại thời điểm t, ta có $v=\rho u $ là vectơ có divergence thỏa phương trình
$div v =-\frac{\partial \rho}{\partial t} $
mà người ta còn gọi là phương trình liên tục của cơ học chất lỏng. Khi chất lòng không nén được, nghĩa là hàm mật độ $\rho $ là hàm hằng, ta nhân được phương trình đơn giản hơn
$div v=0 $
Còn trong lý thuyết trường điện từ, divergence của trường điện E thỏa phương trình
$divE=4\pi\rho $
trong đó,$\rho $ chỉ mật độ điện tích.Do đó,khi không có nguồn điện tích ta được $divE=0 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Anh Khoa For This Useful Post:
Galois_vn (24-06-2011)
Old 24-06-2011, 02:05 AM   #4
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi anhkhoavo1210 View Post
Em bắt gặp một số thứ trong tài liệu, không biết có giúp ích được gì cho anh không? Em xin trình bày thử
Với kí hiệu của "vectơ" $\bigtriangledown $, div u chính là tích vô hướng của vectơ $\bigtriangledown $ với "vectơ" u
$div u \equiv \bigtriangledown u $
Giá trị của $div u(x) $ cũng không phụ thuộc vào hệ tọa độ được chọn.Trong cơ học chất lỏng, nó đánh giá độ thay đổi mật độ tại một điểm. Cụ thể, với $u(x,y,z,t) $ chĩ vectơ vận tốc của dòng chất lỏng và $\rho (x,y,z,t) $ chĩ mật độ của chất lỏng tại điểm $(x,y,z) $ tại thời điểm t, ta có $v=\rho u $ là vectơ có divergence thỏa phương trình
$div v =-\frac{\partial \rho}{\partial t} $
mà người ta còn gọi là phương trình liên tục của cơ học chất lỏng. Khi chất lòng không nén được, nghĩa là hàm mật độ $\rho $ là hàm hằng, ta nhân được phương trình đơn giản hơn
$div v=0 $
Còn trong lý thuyết trường điện từ, divergence của trường điện E thỏa phương trình
$divE=4\pi\rho $
trong đó,$\rho $ chỉ mật độ điện tích.Do đó,khi không có nguồn điện tích ta được $divE=0 $
Em chưa học Cơ học chất lỏng ? Cũng có tìm hiểu rồi? Nếu em có tài liệu chuyên sâu liên quan thì cho anh xin. Cám ơn!

Anh đang làm đề tài liên quan ptr liên tục

Tùy cách mô hình hóa mà có ptr khác nhau, ví dụ: $\rho_t+(\vec{v}.\triangledown) \rho-\mu\Delta \rho=0 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Galois_vn, 24-06-2011 lúc 02:09 AM Lý do: Tự động gộp bài
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-06-2011, 01:13 PM   #5
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Em đang trong giai đoạn đại cương nên không nói nhiều về vấn đề ứng dụng của nó, vả lại Cơ học chất lỏng là bên chuyên ngành Cơ học trong khoa em. Những thứ em trình bày ở trên là người ta chỉ nói sơ qua vậy thôi, thấy anh 99 nhắc tới Divergence em mới sực nhớ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-06-2011, 03:06 PM   #6
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi anhkhoavo1210 View Post
Em đang trong giai đoạn đại cương nên không nói nhiều về vấn đề ứng dụng của nó, vả lại Cơ học chất lỏng là bên chuyên ngành Cơ học trong khoa em. Những thứ em trình bày ở trên là người ta chỉ nói sơ qua vậy thôi, thấy anh 99 nhắc tới Divergence em mới sực nhớ
Đồng môn nên khoa anh hay khoa em cũng vậy

ps: div có trong Vật lý A2 nhưng môn đó sao toàn tính tích phân chứ có hiểu vật lý gì
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-06-2011, 03:11 PM   #7
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Đúng là ngày xưa khoa em trong giai đoạn đại cương có môn Vật Lí A, nhưng từ năm 2007 trở đi nó được dời lên thành môn nhỏ trong chuyên ngành Cơ học nên em vẫn chưa được học nó
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2011, 01:33 AM   #8
datsuphu
+Thành Viên+
 
datsuphu's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2009
Bài gởi: 73
Thanks: 14
Thanked 4 Times in 4 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Galois_vn View Post
Em chưa học Cơ học chất lỏng ? Cũng có tìm hiểu rồi? Nếu em có tài liệu chuyên sâu liên quan thì cho anh xin. Cám ơn!

Anh đang làm đề tài liên quan ptr liên tục

Tùy cách mô hình hóa mà có ptr khác nhau, ví dụ: $\rho_t+(\vec{v}.\triangledown) \rho-\mu\Delta \rho=0 $
mìn không rõ mô hình hóa thế nào mà pt liên tục lại có thêm$\eta \Delta p $. mình cũng có xem qua một số giáo trình về cơ chất lỏng với CMTLT mà không có cái phần$\eta \Delta p $ ở vế trái? chỉ có dạn pt lt theo biến lagarange và biên euler thôi.? bạn nói rõ hơn được không?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Vợ Tôi Quay Gót Mãi Lìa Xa,
Lũ Trẻ Đơn Côi Cũng Bỏ Nhà,
Thuốc Thiếu Bệnh Xưa Thêm Trầm Trọng,
Khất Thuế Nên Nay Lại Hầu Tòa

thay đổi nội dung bởi: datsuphu, 06-08-2011 lúc 10:19 AM
datsuphu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to datsuphu For This Useful Post:
Galois_vn (29-08-2013)
Old 30-08-2013, 02:19 PM   #9
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi datsuphu View Post
mìn không rõ mô hình hóa thế nào mà pt liên tục lại có thêm$\eta \Delta p $. mình cũng có xem qua một số giáo trình về cơ chất lỏng với CMTLT mà không có cái phần$\eta \Delta p $ ở vế trái? chỉ có dạn pt lt theo biến lagarange và biên euler thôi.? bạn nói rõ hơn được không?
Hi, bây giờ kiểm tra lại mới reply
Thông tin liên quan như file đính kèm! Và hiệu chỉnh: "=0" trong nhận xét đầu tiên được bỏ đi!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : jpg fluid.jpg (270.7 KB, 9 lần tải)

thay đổi nội dung bởi: Galois_vn, 30-08-2013 lúc 02:22 PM
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:52 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 76.46 k/86.92 k (12.04%)]