Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-12-2009, 09:03 PM   #1
toi_yeu_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Bài gởi: 37
Thanks: 7
Thanked 1 Time in 1 Post
Một số bài tập đại số đại cương

Mình một số bài toán sau nhờ các bạn giúp gấp, xin cảm ơn nhiều!

Bài 1 Trên tập số thực R xét quan hệ hai ngôi T sau: $\forall x,y \in X, xTy \Longleftrightarrow |x|=|y| $
T có phải là một quan hệ tương đương hay không? Nếu T là quan hệ tương đương, hãy tìm lớp tương đương và tập thương.

Bài 2 Chứng tỏ vành ${Z} _p $ các số nguyên mođunlo $p $ là một trường khi và chỉ khi $p $ là một số nguyên tố.

Bài 3 Chứng minh rằng $G=R* $x$R=\{(a,b)|a \in R \backslash \{0\}, b \in R \} $ với phép toán: $(a,b).(c,d)=(ac,bc+d) $ là một nhóm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: toi_yeu_vn, 01-12-2009 lúc 09:13 PM
toi_yeu_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2009, 07:02 PM   #2
materazzi
+Thành Viên+
 
materazzi's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 40
Thanks: 26
Thanked 7 Times in 7 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi toi_yeu_vn View Post

Bài 3 Chứng minh rằng $G=R* $x$R=\{(a,b)|a \in R \backslash \{0\}, b \in R \} $ với phép toán: $(a,b).(c,d)=(ac,bc+d) $ là một nhóm.
Trước hết dễ thấy $G $ khác rỗng .

Lấy $(a_1,b_1) \ \in G ; \ (a_2,b_2) \ \in G ; \ (a_3,b_3) \ \in G $ .

Ta có :

$(a_1,b_1).((a_2,b_2).(a_3,b_3))=((a_1,b_1).(a_2,b_ 2)).(a_3,b_3)=(a_1a_2a_3,a_2a_3b_1+a_3b_2+b_3) $

Phần tử : $e=(1,0) \in G $ là phần tử đơn vị .

Phần tử : $(a^{-1},-a^{-1}b) \in G $ là phần tử nghịch đảo của phần tử $(a,b) \in G $ .

Vậy : $(G;.) $ là nhóm .
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
materazzi is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to materazzi For This Useful Post:
toi_yeu_vn (05-12-2009)
Old 26-01-2010, 07:09 AM   #3
trangchodom
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 22
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Bài 2. Một ideal của Z có dạng mZ. Nếu m không là số nguyên tố thì lấy một ươc số n khác 1 của m thì mZ nằm trong nZ. Suy ra một ideal tối đại của Z phải có dạng pZ với p là số nguyên tố. Do đó Zp = Z/pZ là trường khi và chỉ khi p là số nguyên tố.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
trangchodom is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-02-2010, 11:54 PM   #4
modular
B&S-D
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 589
Thanks: 395
Thanked 147 Times in 65 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi toi_yeu_vn View Post
Bài 1 Trên tập số thực R xét quan hệ hai ngôi T sau: $\forall x,y \in X, xTy \Longleftrightarrow |x|=|y| $
T có phải là một quan hệ tương đương hay không? Nếu T là quan hệ tương đương, hãy tìm lớp tương đương và tập thương.
T là một quan hệ tương đương. Tập thương là tập các số thực không âm, có thể xem như thế.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
modular is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 17-04-2010, 12:28 PM   #5
dongchirua
+Thành Viên+
 
dongchirua's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Bài gởi: 3
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới dongchirua
Cho nhóm (G,.), $a,b \in G $ Chứng mình cấp của a.b bằng cấp b.a
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
www.toantin.org
dongchirua is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 17-04-2010, 12:50 PM   #6
materazzi
+Thành Viên+
 
materazzi's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 40
Thanks: 26
Thanked 7 Times in 7 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi dongchirua View Post
Cho nhóm (G,.), $a,b \in G $ Chứng mình cấp của a.b bằng cấp b.a
Mình thấy là với $ x,y \in G $ thì : $xy=e \Leftrightarrow yx=e $ .

Giả sử $n $ là cấp của $ab $ .

Có : $e=(ab)^n=abab...ab=a(bab...ab) \Leftrightarrow e=(bab...ab)a=(ba)^n $ .

Vậy cấp của $ab $ bằng cấp của $ba $ .
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
materazzi is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to materazzi For This Useful Post:
dongchirua (18-04-2010)
Old 26-09-2010, 11:09 PM   #7
Huy_92
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Đại học Bách khoa Hà nội
Bài gởi: 439
Thanks: 94
Thanked 215 Times in 136 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 14K8 View Post
T là một quan hệ tương đương. Tập thương là tập các số thực không âm, có thể xem như thế.

Nếu trong tập $E $ cho quan hệ $R $

Nếu với mọi $x,y \in E $ có $xRy <=> f(x) = f(y) $ thì có chắc chắn $R $ là một quan hệ tương đương không ?

Nếu $R $ là quan hệ tương đương thì trong trường hợp tại một số điểm ta không thể có $f(x) = f(y) $ thì kết luận thế nào ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Huy_92, 26-09-2010 lúc 11:14 PM
Huy_92 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 26-09-2010, 11:39 PM   #8
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Huy_92 View Post
Nếu trong tập $E $ cho quan hệ $R $

Nếu với mọi $x,y \in E $ có $xRy <=> f(x) = f(y) $ thì có chắc chắn $R $ là một quan hệ tương đương không ?
Đương nhiên.

Trích:
Nếu $R $ là quan hệ tương đương thì trong trường hợp tại một số điểm ta không thể có $f(x) = f(y) $ thì kết luận thế nào ?
Nên đặt câu hỏi rõ hơn, vì kiểu gì ta cũng xây dựng được một f thỏa mãn tính chất đó, ví dụ ánh xạ chiếu : $x\to [x] $ biến phần tử thành lớp tương đương chứa nó. Nói chung câu hỏi này mơ hồ.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-04-2011, 09:18 PM   #9
hoahoctro207
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Đến từ: ha noi
Bài gởi: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới hoahoctro207
Bài 2
Điều kiện cần
Giả sử$ Z/n $ là 1 trường và n không phải là số nguyên tố tứ là n= k.l (1<k,l <n)

Ta có $[0]=[n]=[k][l] $

Do Do $ Z/n $ là 1 trường và [k] # 0 nên tồn tại $k^{-1} $

$\in $ $ Z/n $

Từ đó

$[l]=[k^{-1}][k][l]=[k^{-1}][0]=[0] $ (Vô lí)

Điều kiện đủ
chứng minh mọi phần tử #0 trong $ \frac{Z}{n} $ đều khả nghịch
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: hoahoctro207, 03-04-2011 lúc 09:20 PM
hoahoctro207 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-04-2011, 11:52 AM   #10
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi toi_yeu_vn View Post
Mình một số bài toán sau nhờ các bạn giúp gấp, xin cảm ơn nhiều!

Bài 2 Chứng tỏ vành ${Z} _p $ các số nguyên mođunlo $p $ là một trường khi và chỉ khi $p $ là một số nguyên tố.
- Ta có: ${Z} _p $ là một miền nguyên khi và chỉ khi $p \in \mathbb{P} $ (1);
- Mọi miền nguyên hữu hạn là một trường (2);
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to tuan119 For This Useful Post:
thuyvanyen (11-06-2011)
Old 20-04-2011, 11:58 AM   #11
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi materazzi View Post
Mình thấy là với $ x,y \in G $ thì : $xy=e \Leftrightarrow yx=e $ .

Giả sử $n $ là cấp của $ab $ .

Có : $e=(ab)^n=abab...ab=a(bab...ab) \Leftrightarrow e=(bab...ab)a=(ba)^n $ .

Vậy cấp của $ab $ bằng cấp của $ba $ .
$e=(ba)^n $ thì chưa chắc $n $ là cấp của $b $.Có thể là ước của $n $ thì sao.

PS:dongchirua chào anh Quy,anh cũng lên đây tham gia à
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-04-2011, 12:42 PM   #12
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi toi_yeu_vn View Post
Mình một số bài toán sau nhờ các bạn giúp gấp, xin cảm ơn nhiều!

Bài 1 Trên tập số thực R xét quan hệ hai ngôi T sau: $\forall x,y \in X, xTy \Longleftrightarrow |x|=|y| $
T có phải là một quan hệ tương đương hay không? Nếu T là quan hệ tương đương, hãy tìm lớp tương đương và tập thương.
+ $T $có tính chất phản xạ: Vì $|x|= |x|, $vậy $xTx; $ (1)
+ $T $có tính chất đối xứng: Giả sử $xTy, $tức là $|x|=|y| $ hay$|y| =|x| $, như vậy có $yTx; $ (2)
+$T $có tính chất bắc cầu: Nếu $xTy $và $yTz $, tức là $|x|=|y| $ và $|y|=|z| $ thì $|x|=|z| $ , do đó: $xTz $ (3);
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-10-2011, 07:28 AM   #13
laihuutoan
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Bài gởi: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mình có 1 số bài đại số đại cương nè.các bạn tham khảo nha!
ai muốn trao đổi gì liên hệ vs mình qua email:[Only registered and activated users can see links. ].hân hạnh.
link:[Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: laihuutoan, 11-10-2011 lúc 07:31 AM
laihuutoan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:36 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 90.68 k/104.96 k (13.61%)]