Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-04-2012, 06:34 AM   #31
123456
+Thành Viên+
 
123456's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 709
Thanks: 13
Thanked 613 Times in 409 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi magician_14312 View Post
Cho $X=A$, ta được $\text{rank}(2A)=2 \text{rank}(A)\Rightarrow \text{rank}(A)=0.$

Giả sử $A \ne 0$. Khi đó tồn tại ít nhất một cột khác $0$. Giả sử là $A_1$.

Viết lại ma trận $A$ dưới dạng các cột, $A=(A_1,A_2,...,A_n)$.

Chọn ma trận $X$ là $X=(A_1,-A_2,...,-A_n)$. Dễ thấy $\text{rank}(X)=\text{rank}(A)=0$.

Mặt khác, $A+X=(2A_1,0,...,0)\Rightarrow \text{rank}(A+X)=1$. (Vô lí)

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $A=0$.
$rank(A)=0$ là suy ra $A=0$ rồi, không cần dùng lại giả thiết nữa.

Bài 8: dùng tính chất sau: nếu $Tr(CD)=0$ với mọi ma trận $D$ thì $C=0$ (chọn $D=C^t$). Và nếu $CD=DC$ với mọi ma trận $D$ thì $C=a I$. Khi đó ma trận $A$ cần tìm có dạng $A=a I$.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
123456 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-04-2012, 06:49 AM   #32
Mr Stoke
+Thành Viên Danh Dự+
 
Mr Stoke's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 252
Thanks: 40
Thanked 455 Times in 95 Posts
Các bài sau là ma trân cấp n vuông phần tử thực hoặc phức.

Bài 1: Cho ma trận $A $, chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để phương trình $XY-YX=A $ có nghiệm là $tr(A)=0 $

Bài 2: Nếu kí hiệu $\|A\| $ là chuẩn của ma trận $A $, tức là $\max_{j=1,n}|\lambda_j| $ với $\lambda_j $ là các giá trị riêng (có thể phức) của $A $. Chứng minh rằng các ma trận $B,C $ ở Bài 1 có thể lấy sao cho $\|B\|\cdot\|C\|\leq\drac{\sqrt5}2\|A\| $

Bài 3: Với mỗi ma trân A, ta xác định chuẩn $L^p $ của $A $ là $\|A\|_{p}:=\left(|\lambda_1|^p+\cdots+|\lambda_n|^ p\right)^{1/p} $ ở đó $\lambda_1, \cdots,\lambda_n $ là tất cả các giá trị riêng của $A $.
Chứng minh
$\|AB-BA\|_p\leq 2^{\max\{\frac1p,\frac1{p^\prime}\}}\|A\|_p\cdot\| B\|_p $ ở đó $1<p<\infty $ và $\frac1p+\frac1{p^\prime}=1 $.



Các kết quả phân tích sâu hơn:
[1] Proc. AMS. Vol. 42, No.2 (1974): [Only registered and activated users can see links. ]

[2] Roger A. Horn, Charles R. Johnson, Matrix Analysis, Cambridge University Press (1990). (co ban dien tu)

...
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mr Stoke is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to Mr Stoke For This Useful Post:
99 (05-04-2012), magician_14312 (05-04-2012), ngocson_dhsp (07-04-2012)
Old 05-04-2012, 11:02 PM   #33
kynamsp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 135
Thanks: 78
Thanked 65 Times in 40 Posts
Bài 9: Cho a,b,x là các số thực a khác b, $ M_n = (a)_{2nx2n} $ , $(a)_{ij}=\begin{cases} x , i=j\\a , i\neq j , i+j chan \\b , i\neq j , i+j l e \end{cases} $ . Tính $det(M_n) $ .


Bài 10: Tìm ma trận thực vuông cấp 3 sao cho tr(A) =0 và $A^T=A^2-I $ .

Bài 11: Cho P(x) và Q(x) là các đa thức với hệ số thực thõa mãn P(P(x)) =Q(Q(x)) chứng minh $ P(x) \equiv Q(x) $.

Bài 12: Trong một trò chơi định thức , gam thủ một sẽ điền số 1 vào một ô bất kỳ của ma trận A vuông và trống cấp 3x3, sau đó game thủ không sẽ điền số không vào một vị trí khác . Tiếp theo đến lượt game thủ một điền số một vào ô còn lại của A ,... cứ lần lượt như vậy cho đến khi ma trận A được điền đầy đủ với các số không hoặc 1 (ma trận A có 5 phần tử là số 1 và 4 phần thử là số không ). Nếu det(A) = 0 thì game thủ không thắng, còn det(A) khác không thì game thủ một thắng. Gỉa sử cả hai game thủ đều đưa ra những chiến thuật chơi tối ưu nhất (trò chơi chỉ phân thắng bại khi một trong hai game thủ hết lượt đi). Game thủ nào sẽ thắng vì sao?
(trích đề chọn olympic ĐHGTVT HÀ NỘI)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: kynamsp, 05-04-2012 lúc 11:31 PM
kynamsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to kynamsp For This Useful Post:
hoangthang1607 (06-04-2012), namdhsp (06-04-2012), thinhptnk (06-04-2012)
Old 06-04-2012, 05:33 PM   #34
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Mr Stoke View Post
Các bài sau là ma trân cấp n vuông phần tử thực hoặc phức.

Bài 1: Cho ma trận $A $, chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để phương trình $XY-YX=A $ có nghiệm là $tr(A)=0 $

...
Bài này có cách giải sơ cấp không anh nhỉ? Nghĩa là chỉ dùng kiến thức đại số tuyến tính năm thứ nhất đại học? Em cũng từng nghĩ thử bài này nhưng mà thấy không có hướng gì mấy, mà căn bản là lười. Không ngờ đây là một kết quả đăng báo được.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2012, 06:31 AM   #35
Mr Stoke
+Thành Viên Danh Dự+
 
Mr Stoke's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 252
Thanks: 40
Thanked 455 Times in 95 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post
Bài này có cách giải sơ cấp không anh nhỉ? Nghĩa là chỉ dùng kiến thức đại số tuyến tính năm thứ nhất đại học? Em cũng từng nghĩ thử bài này nhưng mà thấy không có hướng gì mấy, mà căn bản là lười. Không ngờ đây là một kết quả đăng báo được.
Cách giải bài này hoàn toàn đơn giản, dùng cái mẹo ma trận khối như mấy bài trong cuộc thi olympic sinh viên, nhưng lời giải dài lắm, anh cũng ngại viết ra
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Mr Stoke, 07-04-2012 lúc 06:33 AM Lý do: Tự động gộp bài
Mr Stoke is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Mr Stoke For This Useful Post:
99 (07-04-2012), ngocson_dhsp (07-04-2012)
Old 07-04-2012, 11:08 AM   #36
Highschoolmath
Moderator
 
Highschoolmath's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Đến từ: Hàm Dương-Đại Tần
Bài gởi: 698
Thanks: 247
Thanked 350 Times in 224 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Mr Stoke View Post
Cách giải bài này hoàn toàn đơn giản, dùng cái mẹo ma trận khối như mấy bài trong cuộc thi olympic sinh viên, nhưng lời giải dài lắm, anh cũng ngại viết ra
Bài này em cũng cố dùng ma trận khối để quy nạp lùi nhưng không được thầy ơi.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
As long as I live, I shall think only of the Victory......................
Highschoolmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2012, 11:17 AM   #37
thinhptnk
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Đến từ: Đại học Bôn Ba
Bài gởi: 128
Thanks: 189
Thanked 33 Times in 24 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới thinhptnk
Bài nữa: Tìm điều kiện để hệ sau có nghiệm duy nhất:
$(1+a)x_1+(1+a^2)x_2+(1+a^3)x_3+(1+a^4)x_4=0 $
$(1+b)x_1+(1+b^2)x_2+(1+b^3)x_3+(1+b^4)x_4=0 $
$(1+c)x_1+(1+c^2)x_2+(1+c^3)x_3+(1+c^4)x_4=0 $
$(1+d)x_1+(1+d^2)x_2+(1+d^3)x_3+(1+d^4)x_4=0 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thinhptnk is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-04-2012, 10:17 PM   #38
kynamsp
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 135
Thanks: 78
Thanked 65 Times in 40 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi thinhptnk View Post
Bài nữa: Tìm điều kiện để hệ sau có nghiệm duy nhất:
$(1+a)x_1+(1+a^2)x_2+(1+a^3)x_3+(1+a^4)x_4=0 $
$(1+b)x_1+(1+b^2)x_2+(1+b^3)x_3+(1+b^4)x_4=0 $
$(1+c)x_1+(1+c^2)x_2+(1+c^3)x_3+(1+c^4)x_4=0 $
$(1+d)x_1+(1+d^2)x_2+(1+d^3)x_3+(1+d^4)x_4=0 $
bài này xét định thức của ma trận hệ số. khi tính định thức thêm dòng một toàn là số một và cột một toàn là số không (giao của dòng một và cột một là phần tử -1) biến đổi ta được định thức dạng vandermond. định thức khác không khi a,b,c,d khác nhau
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
kynamsp is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to kynamsp For This Useful Post:
thinhptnk (07-04-2012)
Old 07-04-2012, 10:28 PM   #39
thinhptnk
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Đến từ: Đại học Bôn Ba
Bài gởi: 128
Thanks: 189
Thanked 33 Times in 24 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới thinhptnk
Trích:
Nguyên văn bởi kynamsp View Post
Bài này xét định thức của ma trận hệ số. khi tính định thức thêm dòng một toàn là số một và cột một toàn là số không (giao của dòng một và cột một là phần tử -1) biến đổi ta được định thức dạng vandermond. định thức khác không khi a,b,c,d khác nhau
Mình xem đáp án rồi nhưng không hiểu tại sao người ta lại làm thế, hj.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thinhptnk is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-04-2012, 01:31 PM   #40
magician_14312
Moderator
 
magician_14312's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Đến từ: Solar System
Bài gởi: 367
Thanks: 201
Thanked 451 Times in 220 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi kynamsp View Post
Bài 10: Tìm ma trận thực vuông cấp 3 sao cho $tr(A) =0$ và $A^T=A^2-I $ .
Đa thức đặc trưng của $A$ có dạng $P(\lambda)=-\lambda^3+tr(A)\lambda^2-c_2 \lambda+ \det A$

Theo định lý Clayey-Hamilton, kết hợp với giả thiết, ta có
$$-A^3-c_2A+ I\det A=0\Rightarrow A(A^t+I)+c_2 A-I\det A=0$$
hay $AA^t-I\det A=-(c_2+1)A$

Ta thấy VT là 1 ma trận đối xứng. Do đó $A$ là ma trận đối xứng hoặc $c_2=-1$.

*) Nếu $A=A^t$. Thay vào giả thiết ta có được $A^2-A-I=0$. Nên đa thức cực tiểu của $A$ có dạng $g(x)=x^2-x-1$. Phương trình trên có 2 nghiệm, và đa thức đặc trưng sẽ nhận 1 trong 2 nghiệm đó là nghiệm bội.
Dễ thấy trong trường hợp này các giá trị riêng không thỏa mãn $tr(A)=0$.

*) Trường hợp $c_2=-1$, thì $AA^t=I\det A$. Từ đây có được $det A=0$ hoặc $\det A=1$.

+) $\det A=0$. Thay vào đa thức đặc trưng ta có được $A^3-A=0$.
Từ đây, $AA^t=A(A^2-I)=A^3-A=0\Rightarrow A=0$. Kết quả này không thỏa mãn.

+) $\det A=1$. Khi đó đa thức đặc trưng sẽ là $P(\lambda)=-\lambda^3+\lambda+1$. Đa thức này có 3 nghiệm là $\lambda_1,\lambda_2, \lambda_3$.
Sử dụng định lý Vi-ét, ta có được
$$tr(A^2)=\lambda_1^2+\lambda_2^2+\lambda_3^3=( \lambda_1 +\lambda_2+\lambda_3)^2-2\sum \lambda_1\lambda_2=0+2=2$$
Mặt khác thì $tr(A^2)=tr(A^t)+tr(I)=tr(A)+tr(I)=3$. Trường hợp này cũng không thể xảy ra.

Vậy không tồn tại ma trận $A$ thỏa mãn yêu cầu!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
...THE MILKY WAY...

thay đổi nội dung bởi: magician_14312, 09-04-2012 lúc 05:04 PM
magician_14312 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:24 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 84.96 k/96.58 k (12.03%)]