Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 17-01-2010, 05:09 PM   #1
becon91
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Bài gởi: 21
Thanks: 8
Thanked 5 Times in 4 Posts
Tìm ma trận t/m det(A+B)=det(A)+det(B)

Tìm ma trận A vuông cấp n (n>=2) sao cho với mọi ma trận vuông B cấp n, ta có det(A+B)=det(A)+det(B)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
becon91 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-01-2010, 09:46 PM   #2
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi becon91 View Post
Tìm ma trận A vuông cấp n (n>=2) sao cho với mọi ma trận vuông B cấp n, ta có det(A+B)=det(A)+det(B)
Mơi lời ra cach:
+ Chọn $B= A $, khi đo: $2^{n}|A|=|2A|=| A+B|=2|A| $, nên $|A|=0 $
+ Chọn $B=-x.E,x\in R $
Khi đo: $| A-xE|=|-xE|=(-1)^n.x^n $. Đấy cũng là đa thưc đặc trưng của $A $
Nên chỉ co trị riêng thực là 0.

Nêu no co thêm đk cheo hon thì tôt rồi.
suy nghĩ tiêp....
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Galois_vn, 19-01-2010 lúc 09:54 PM
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-01-2010, 06:16 AM   #3
123456
+Thành Viên+
 
123456's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 709
Thanks: 13
Thanked 613 Times in 409 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi becon91 View Post
Tìm ma trận A vuông cấp n (n>=2) sao cho với mọi ma trận vuông B cấp n, ta có det(A+B)=det(A)+det(B)
Ta sẽ chứng minh A=0.
Lấy B=A thì ta có det(A)=0. Do đó det(A+B)=det(B) Với mọi B.
Ta chứng minh rằng nếu ma trận A thỏa mãn điều kiện này thì các phần tử trên đường chéo chính bằng 0. Giả sử $A=(a_{ij})_{nxn} $, với mỗi k=1,...,n, chọn B là ma trận tam giác trên thỏa mãn
$b_{ij}=-a_{ij}, i<j $; $b_{ii}=1-a_{ii}, i\not= k $ và $b_{kk}=0 $.
Khi đó A+B là ma trận tam giác dưới có các phần tử trên đường chéo chính là 1 trừ vị trí thứ k, tại vị trí thứ k là $a_{kk} $
Ta có det(A+B)=$a_{kk} $, det(B)=0.
Do đó $a_{ii}=0 $ với mọi i.
Xét $A_1 $ là ma trận thu được từ A sau khi chuyển cột đầu tiên về sau cột thứ n. Dễ thấy $A_1 $ cũng thỏa mãn giả thiết trên (do sau khi đổi thứ tự các cột thì định thức đổi dấu). Do đó các phần tử trên đường chéo chính của $A_1 $ bằng 0.
Làm tương tự ta thu được A=0.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
123456 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to 123456 For This Useful Post:
becon91 (20-01-2010)
Old 20-01-2010, 04:51 PM   #4
Galois_vn
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Konoha
Bài gởi: 899
Thanks: 372
Thanked 362 Times in 269 Posts
Th Miniflorrr

Trích:
Nguyên văn bởi 123456 View Post
Ta sẽ chứng minh A=0.
trên đường chéo chính bằng 0. Giả sử $A=(a_{ij})_{nxn} $, với mỗi k=1,...,n, chọn B là ma trận tam giác trên thỏa mãn
$b_{ij}=-a_{ij}, i<j $; $b_{ii}=1-a_{ii}, i\not= k $ và $b_{kk}=0 $.
Khi đó A+B là ma trận tam giác dưới có các phần tử trên đường chéo chính là 1 trừ vị trí thứ k, tại vị trí thứ k là $a_{kk} $
Ta có det(A+B)=$a_{kk} $, det(B)=0.
Bạn noi chut về cach xây dựng B, làm sao bạn nghĩ ra cach xây dựng hay vậy ?
Thanks
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Galois_vn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-02-2010, 05:29 PM   #5
Talent
+Thành Viên+
 
Talent's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 287
Thanks: 16
Thanked 90 Times in 61 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Galois_vn View Post
Bạn noi chut về cach xây dựng B, làm sao bạn nghĩ ra cach xây dựng hay vậy ?
Thanks
Cái này hình như dựa trên biểu diễn ma trận qua ánh xạ tuyến tính. Tính như trên ta cũng suy ra đựoc det A=0. Như vậy bài toán tuơng đưong với việc tìm tất cả các ma trận B sao cho det(A+B)=det(B).
Giả sử rằng A khác ma trận O. Khi đó gọi V là một ko gian n chiều trên trường F và D là một cơ sở của V. Khi đó tương ứng với ma trận A có một ánh xạ tuyến tính f thỏa mãn $A=\phi_{BB}(f) $. Do A khác ma trận O nên imf là không gian con không tầm thường của V.
Khi đó xây dựng một ánh xạ g thuộc Aut(V) như sau: Gọi $f(v_1),.,f(v_k) $ là cơ sở của imf , T là phần bù của imf trong V. Xây dựng g : $g(v_i)+f(v_i)=0 $ và $g(v)=v $ với mọi v là cơ sở của T.
Khi đó có thể thấy f+g không thuộc Aut(V), trong khi g là một phần tử của Aut(V). Tức là det(A+B)=0, trong khi det(B) khác 0.
Cách xây dựng đó có lẽ dựa trên điều này.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Prime
Talent is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-02-2010, 02:00 PM   #6
daudauvjem
+Thành Viên+
 
daudauvjem's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Bài gởi: 260
Thanks: 94
Thanked 255 Times in 98 Posts
dễ cm detA=0,
sau đó bạn dùng bổ đề:nếu 0<rankA=r<n thì tồn tại 2 ma trận khả nghịch P và Q sao cho
A=P(I_r 0)Q
(0 0)
khi đó chọn
B=P(0 0)Q
0 I_{n-r}
khi đó dễ thấy det(A+B) khác 0 còn detA+DetB=0
từ đó suy ra chỉ có ma trận 0 thỏa ycdb
xin lỗi vì k pit gõ latex ma trận
ps: cái mình gõ
(I_r 0)
0 0
là ma trận khối ó
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: daudauvjem, 21-02-2010 lúc 02:08 PM
daudauvjem is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-02-2010, 08:13 PM   #7
study_more_91
+Thành Viên+
 
study_more_91's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 68
Thanks: 8
Thanked 26 Times in 17 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 123456 View Post
Xét $A_1 $ là ma trận thu được từ A sau khi chuyển cột đầu tiên về sau cột thứ n. Dễ thấy $A_1 $ cũng thỏa mãn giả thiết trên (do sau khi đổi thứ tự các cột thì định thức đổi dấu).
Định thức đổi dấu thì $|A_1|=|A|=0 $
chứ tính chất $|A+B|=|B| $ có được giữ nguyên đâu?
Ý mình là ko suy ra được $|A_1+B|=|B| $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Đời như cục gạch , đập phát vỡ tan
study_more_91 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-02-2010, 09:55 AM   #8
123456
+Thành Viên+
 
123456's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 709
Thanks: 13
Thanked 613 Times in 409 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi study_more_91 View Post
Định thức đổi dấu thì $|A_1|=|A|=0 $
chứ tính chất $|A+B|=|B| $ có được giữ nguyên đâu?
Ý mình là ko suy ra được $|A_1+B|=|B| $
Chú ý là giả thiết đúng với mọi ma trận B.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
123456 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to 123456 For This Useful Post:
study_more_91 (22-02-2010)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:23 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 69.70 k/79.50 k (12.32%)]