Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Logic, Tập Hợp, Toán Rời Rạc

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-10-2011, 07:32 PM   #1
luatdhv
Banned
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 402
Thanks: 418
Thanked 120 Times in 75 Posts
Tìm một song ánh từ khoảng (0;1) vào R

Hãy tìm song ánh từ khoảng $(0;1) $ vào $R. $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
luatdhv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2011, 07:43 PM   #2
nyctkt
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Bài gởi: 45
Thanks: 28
Thanked 19 Times in 13 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi luatdhv View Post
Hãy tìm song ánh từ khoảng $(0;1) $ vào $R. $
Dễ dàng thấy được song ánh $f $ từ $(0;1) $ đến $(-\frac{1}{2};\frac{1}{2}) $.Mặt khác,ánh xạ $g(x)=\frac{1}{x} $ là 1 song ánh.Đến đây coi như xong
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: nyctkt, 06-10-2011 lúc 07:45 PM
nyctkt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2011, 08:38 PM   #3
luatdhv
Banned
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 402
Thanks: 418
Thanked 120 Times in 75 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nyctkt View Post
Dễ dàng thấy được song ánh $f $ từ $(0;1) $ đến $(-\frac{1}{2};\frac{1}{2}) $.Mặt khác,ánh xạ $g(x)=\frac{1}{x} $ là 1 song ánh.Đến đây coi như xong
Bạn nói đâu đâu mình không hiểu.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
luatdhv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2011, 11:05 PM   #4
peterpans01
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Bài gởi: 13
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Theo mình thì không tồn tại một song ánh như vậy vì giả sử tồn tại một ánh xạ như thế thì tức là (0,1) cũng là một không gian véc tơ có số chiều bằng R. điều này là vô lí.

Theo các bạn thì thế nào?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
peterpans01 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2011, 11:35 PM   #5
hbtoanag
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jun 2011
Đến từ: An Giang
Bài gởi: 20
Thanks: 17
Thanked 16 Times in 7 Posts
Xét $f $ từ $(0;1) $ vào $R $ như sau $f(x)=\frac{1}{2}.\frac{(x-\frac{1}{2})}{\sqrt{x-x^2}}+\frac{1}{2} $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hbtoanag is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to hbtoanag For This Useful Post:
luatdhv (06-10-2011)
Old 06-10-2011, 11:48 PM   #6
vinh1b
+Thành Viên+
 
vinh1b's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Đến từ: Đồng Lộc-HT
Bài gởi: 236
Thanks: 123
Thanked 173 Times in 82 Posts
Có bài này Chú xem thử.
[Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
vinh1b is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to vinh1b For This Useful Post:
luatdhv (06-10-2011)
Old 06-10-2011, 11:56 PM   #7
luatdhv
Banned
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 402
Thanks: 418
Thanked 120 Times in 75 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hbtoanag View Post
Xét $f $ từ $(0;1) $ vào $R $ như sau $f(x)=\frac{1}{2}.\frac{(x-\frac{1}{2})}{\sqrt{x-x^2}}+\frac{1}{2} $.
Hàm này thỏa mãn.

Nếu muốn xây dựng song ánh từ $[0;1] $ vào $R $ thì sao nhỉ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
luatdhv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:11 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 60.68 k/69.08 k (12.16%)]