Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Giải Tích

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 18-10-2010, 08:15 PM   #16
novae
+Thành Viên Danh Dự+
 
novae's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Event horizon
Bài gởi: 2,453
Thanks: 53
Thanked 3,057 Times in 1,288 Posts
Mình tính nhầm, định lý Cesaro không áp dụng được trong trường hợp này
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
M.
novae is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 18-10-2010, 08:26 PM   #17
daylight
+Thành Viên+
 
daylight's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 551
Thanks: 877
Thanked 325 Times in 188 Posts
Trích:
Nếu $f(x) $ là $1 $ hàm co trên D thì dãy $\{x_n\} $xác định bởi $x_0=a \in D, x_{n+1}=f(x_n) $ hội tụ . Giới hạn của dãy số là nghiệm duy nhất trên D của phương trình $x=f(x). $

Chứng minh: với mọi $n > m $ thì áp dụng định nghĩa hàm số co, ta có :
$|x_n-x_m|=|f(x_n-1)-f(x_m-1)| \le q|x_{n-1}-x_{m-1}| \le ...\le q^m|x_{n-m}-x_{0}| $

suy ra $\{x_n\} $ bị chặn. xét $\varepsilon >0 $. Từ $(1,1) $, do $q < 1 $ và $|x_{n-m}-x_0| $ bị chặn nên ta suy ra tồn tại $N $ sao cho $q^N|x_{n-m}-x_{0}| \le \varepsilon $. suy ra dãy này là dãy Cauchy và do đó nó hội tụ.
các Anh giải thích hộ em cái tại sau dòng 1 suy ra $\{x_{n}\} $ bị chặn ạ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
daylight is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 18-10-2010, 08:44 PM   #18
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi daylight View Post
các Anh giải thích hộ em cái tại sau dòng 1 suy ra $\{x_{n}\} $ bị chặn ạ
Đây là một định lý quan trọng trong việc xét giới hạn của dãy $u_{n+1}=f(u_n) $. Đoạn chứng minh của bạn thiếu đi vài dòng rồi thì phải.

Bổ sung thêm như sau:
(sau dòng thứ 4 trong c/m của bạn)
$|x_n-x_0| \le |x_n-x_{n-1}|+|x_{n-1}-x_{n-2}|+...+|x_2-x_1|+|x_1-x_0| \\\le (q^{n-1}+q^{n-2}+...+q+1)|x_1-x_0| $.
Cho n tiến tới vô cực, do $|q| <1 $ nên $\lim [q^{n-1}+q^{n-2}+...+q+1]=\frac{1}{1-q} $.
Suy ra: $|x_n-x_0| \le \frac{1}{1-q}|x_1-x_0| $.
Từ đây suy ra dãy bị chặn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sự im lặng của bầy mèo
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to huynhcongbang For This Useful Post:
daylight (18-10-2010)
Old 18-10-2010, 09:22 PM   #19
daylight
+Thành Viên+
 
daylight's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 551
Thanks: 877
Thanked 325 Times in 188 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi huynhcongbang View Post
Đây là một định lý quan trọng trong việc xét giới hạn của dãy $u_{n+1}=f(u_n) $. Đoạn chứng minh của bạn thiếu đi vài dòng rồi thì phải.

Bổ sung thêm như sau:
(sau dòng thứ 4 trong c/m của bạn)
$|x_n-x_0| \le |x_n-x_{n-1}|+|x_{n-1}-x_{n-2}|+...+|x_2-x_1|+|x_1-x_0| \\\le (q^{n-1}+q^{n-2}+...+q+1)|x_1-x_0| $.
Cho n tiến tới vô cực, do $|q| <1 $ nên $\lim [q^{n-1}+q^{n-2}+...+q+1]=\frac{1}{1-q} $.
Suy ra: $|x_n-x_0| \le \frac{1}{1-q}|x_1-x_0| $.
Từ đây suy ra dãy bị chặn.

$|x_{n}-x_0| $ bị chặn nên$ |x_{m-n}-x_{0}| $bị chặn nên

$|x_{m-n}-x_{0}| <\varepsilon \Rightarrow q^m|x_{m-n}-x_{0}|<\varepsilon \Rightarrow |x_n -x_m| < <\varepsilon $

Em hiểu nó thế này đúng hay sai ạ

anh chứng minh luôn cho em cái là dãy Cauchy thì hội tụ được không ạ, thanks anh trước

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
daylight is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-10-2010, 10:19 AM   #20
daylight
+Thành Viên+
 
daylight's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 551
Thanks: 877
Thanked 325 Times in 188 Posts
Tính :

$\lim_{n \to +\infty}\sqrt[n]{n!} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: novae, 19-10-2010 lúc 11:46 AM
daylight is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-10-2010, 09:41 PM   #21
LiveToLive
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 31
Thanks: 27
Thanked 8 Times in 3 Posts
Bài 7:
Cho $(x_n) $ xác định bởi:
$x_1=a>1 $
$2010x_{n+1}=x_n^2+2009x_n $
Tính $lim(\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_3-1}+...+\frac{x_n}{x_{n+1}-1}) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
LiveToLive is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-10-2010, 10:48 PM   #22
manhnguyen94
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: 11 Toán CQB
Bài gởi: 98
Thanks: 83
Thanked 69 Times in 38 Posts
Bài 7 :
Ta dễ c/m đc dãy$x_{n} $có giới hạn vô cực
Ta có:
DK<=>$2010\left ( x_{n+1}-x_{n} \right )=x_{n}\left ( x_{n}-1 \right )
$
<=>$2010 \frac{x_{n+1}-x_{n}}{\left ( x_{n}-1 \right )\left ( x_{n+1}-1 \right )}=\frac{x_{n}}{x_{n+1}-1} $
$=>2010\sum \left ( \frac{1}{x_{n}-1} \right-\frac{1}{x_{n+1}-1} )=\sum \frac{x_{n}}{x_{n+1}-1} $
Từ đó dễ suy ra lim =$2010\frac{1}{a-1} $
------------------------------
Bài của mình chưa ai giải ak
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: manhnguyen94, 22-10-2010 lúc 10:51 PM Lý do: Tự động gộp bài
manhnguyen94 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to manhnguyen94 For This Useful Post:
LiveToLive (25-10-2010), Ngô_Trung_Hiếu (02-01-2011)
Old 29-10-2010, 10:50 PM   #23
quynhanhbaby
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: May 2010
Bài gởi: 42
Thanks: 39
Thanked 12 Times in 5 Posts
Bài 8. Cho dãy số $(x_{n}) $ (n =1,2,...) với$x_{1} =1; x_{n+1}=\frac{x_{n}^{24}}{24} +x_{n} $ , $n\in \mathbb{N}^{*} $. Tìm giới hạn của dãy số $(u_{n}) $ với $u_{n}=\frac{x_{1}^{23}}{x_{2}}}+\frac{x_{2}^{23}}{ x_{3}}}+...+\frac{x_{n}^{23}}{x_{n+1}}} $.
Bài 9. Cho dãy số $(u_{n}) $ thoả mãn$u_{1}=1; u_{n+1}=\frac{2009u_{n}\left ( 1+u_{n}^{2} \right )}{2009u_{n}^{2}-u_{n}+2009} $

Tìm $lim\left\frac{1}{n}\left (\sum_{i=1}^{n} \frac{u_{i}^{2}}{1+u_{i}^{2}}\right{} ) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: quynhanhbaby, 29-10-2010 lúc 11:28 PM
quynhanhbaby is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-10-2010, 07:50 PM   #24
quynhanhbaby
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: May 2010
Bài gởi: 42
Thanks: 39
Thanked 12 Times in 5 Posts
Hai bài này, đều là đề trong THTT tháng 10. Bài 8 thì dễ rồi, còn bài 9 thì xin mọi người cho ý kiến có phải đề bài có vấn đề không? Theo mình thì $lim\frac{1}{n}\left ( \sum_{i=1}^{n}\frac{1}{1+u_{i}^{2}} \right ) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
quynhanhbaby is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-10-2010, 08:55 PM   #25
forever_love
+Thành Viên+
 
forever_love's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Đến từ: Hải Dương
Bài gởi: 10
Thanks: 5
Thanked 2 Times in 2 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới forever_love
Cho: u(n)

$u_{n + 1} = u_{n} +\begin{bmatrix}\frac{u_{n}}{2}\end{bmatrix} + 1 $
$\begin{bmatrix}\frac{u_{n}}{2}\end{bmatrix} $là phần nguyên.
Tìm: u(n)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: forever_love, 30-10-2010 lúc 08:58 PM
forever_love is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-10-2010, 10:58 PM   #26
Aotrang
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Đến từ: Bắc Ninh
Bài gởi: 117
Thanks: 39
Thanked 57 Times in 39 Posts
To: daylight. Đề bài: Tính $\lim_{n\to\infty}\sqrt[n]{n!}. $

Bằng quy nạp ta chứng minh được rằng $n!>(\dfrac{n}{3})^n . $ Từ đó suy ra $\sqrt[n]{n!}>\dfrac{n}{3}. $
Mà $\lim_{n\to\infty}\dfrac{n}{3}=+\infty $ nên $\lim_{n\to\infty}\sqrt[n]{n!}=+\infty. $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Aotrang, 30-10-2010 lúc 11:00 PM
Aotrang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Aotrang For This Useful Post:
daylight (07-11-2010), Ngô_Trung_Hiếu (02-01-2011)
Old 07-11-2010, 11:52 AM   #27
daylight
+Thành Viên+
 
daylight's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 551
Thanks: 877
Thanked 325 Times in 188 Posts
Bài 10:Cho dãy $\{a\} $ xác định bởi

$\begin{cases} a_0=1999 \\ a_{n+1}=\frac{a_n^2}{1+a_n} \end{cases} \foall n \ge 0 $

Tính $[a_n] $ $( 0 \le n \le 999) $

Bài 11: Có bao nhiêu số nguyên dương $\{a_n\} $ thỏa mãn :

$a_0=1,a_1=2,|a_{n+2}.a_n-a^{n+2}|=1 $

Bài 12:

Cho dãy số $\{S_n\} $ với $S_n=\frac{n+1}{2^{n+1}}\sum_{i=1}^n \frac{2^i}{i} $

Chứng minh :$\lim_{n \to +\infty} S_ $n tồn tại và tìm giới hạn đó.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: daylight, 07-11-2010 lúc 11:56 AM
daylight is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 15-11-2010, 11:13 PM   #28
LiveToLive
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 31
Thanks: 27
Thanked 8 Times in 3 Posts
Bài 13:
Cho $(x_n) $ xác định bởi:
$x_1=\frac{3}{2} $
$x_{n+1}=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}(x_n-1)^2 $
Tìm $lim x_n $

Bài 14: (THTT tháng 8/2010- đã hết hạn)
Cho $(x_n) $ xác định: $x_1=a $
$x_{n+1}=2x_n^3-5x_n^2+4x_n $
Tìm a để dãy có giới hạn hữu hạn.Tìm giới hạn đó.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
LiveToLive is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-11-2010, 06:50 PM   #29
YUGI_94_K51
+Thành Viên+
 
YUGI_94_K51's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: 12 Toán Chuyên Hà Nam
Bài gởi: 62
Thanks: 38
Thanked 34 Times in 19 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới YUGI_94_K51
Bài 13:
ta sẽ CM $1 < {x_n} < 2 $ thật vậy:
Ta có: ${x_{n + 1}} = \frac{3}{2} - \frac{{{{\left( {{x_n} - 1} \right)}^2}}}{2} \le \frac{3}{2} < 2 \forall n $
Ta CM $x_n>1 $
với n=1 đúng
giả sử đúng với n=k
${x_k} > 1 \Rightarrow 0 < {x_k} - 1 < 1 \Rightarrow 0 < {\left( {{x_k} - 1} \right)^2} < 1 \Rightarrow {x_{k + 1}} > 1 $
theo nguyên lí quy nạp thì $x_n>1 \forall n $

Đặt $f\left( x \right) = \frac{3}{2} - \frac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{2} $
$f'\left( x \right) = 1 - x<0 $
mà f là hàm liên tục nên f(x) nghịch biến
$\Rightarrow g\left( x \right) = f\left( {f\left( x \right)} \right) $ đồng biến
Xét 2 dãy con:
$\left( {{a_n}} \right):{a_n} = {x_{2n - 1}} \Rightarrow \left\{\begin{array}{l} {a_1} = \frac{3}{2} \\ {a_{n + 1}} = g\left( {{a_n}} \right) \\ \end{array} \right. $

$\[\left( {{b_n}} \right):{b_n} = {x_{2n}} \Rightarrow \left\{\begin{array}{l} {b_1} = \frac{{11}}{8} \\ {b_{n + 1}} = g\left( {{b_n}} \right) \\ \end{array} \right. $

Ta có: $b_2 > b_1 $ ta CM theo quy nạp rằng $(b_n) $ là dãy tăng (lưu ý hàm g(x) đồng biến) và bị chặn trên bởi 2 nên $(a_n) $ có lim hữu hạn đặt là L
$ \Rightarrow L = \frac{3}{2} - \frac{{{{\left( {L - 1} \right)}^2}}}{2} \Rightarrow L = \sqrt 2 $

tương tự có $a_2 > a_1 $ và $(a_n) $ là dãy giảm và bị chặn bởi 1 nên nó có lim hữu hạn đặt là H
$ \Rightarrow H = \frac{3}{2} - \frac{{{{\left( {H - 1} \right)}^2}}}{2} \Rightarrow H = \sqrt 2 $

lại có 2 dãy $(a_n) $ và $(b_n) $ lấy hết tất cả các phần tử của $(x_n) $
Vậy $(x_n) $ có giới hạn là $\sqrt2 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
YUGI_94_K51 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to YUGI_94_K51 For This Useful Post:
daylight (18-01-2011), LiveToLive (17-11-2010)
Old 21-11-2010, 08:25 PM   #30
LiveToLive
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 31
Thanks: 27
Thanked 8 Times in 3 Posts
Ai đó làm giúp mình bài 14 với!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
LiveToLive is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:09 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 98.96 k/114.71 k (13.72%)]