Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 19-08-2011, 03:21 AM   #1
neo_hv
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 94
Thanks: 150
Thanked 20 Times in 18 Posts
Tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính

Cho $\varphi (x,y,z,t)=(2x,3y,z,-t) $. Tìm ma trận biểu diễn của toán tử tuyến tính này trong $\mathbb{R}^{4} $ theo cơ sở
$(1,2,1,1), (2,3,1,0), (3,1,1,-2), (4,2,-1,-6) $
Mình giải như thế này nhưng xem kết quả không đúng. Mình không biết sai do cách làm hay do tính toán nữa
Ma trận của $\varphi $ theo cơ sở chính tắc là
$ A =\begin{pmatrix}
2 &0 &0 &0 \\
0 &3 &0 &0 \\
0 &0 &1 &0 \\
0 &0 &0 &-1
\end{pmatrix} $
và có ma trận
$P =\begin{pmatrix}
1 &2 &3 &4 \\
2 &3 &1 &2 \\
1 &1 &1 &-1 \\
1 &0 &-2 &-6
\end{pmatrix} $
sau đó mình tìm được ma trận biểu diễn chính là $B=P^{-1}AP $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
neo_hv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 07:43 AM   #2
ThangToan
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Đến từ: THPT chuyên Vĩnh Phúc
Bài gởi: 570
Thanks: 24
Thanked 537 Times in 263 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi neo_hv View Post
Cho $\varphi (x,y,z,t)=(2x,3y,z,-t) $. Tìm ma trận biểu diễn của toán tử tuyến tính này trong $\mathbb{R}^{4} $ theo cơ sở
$(1,2,1,1), (2,3,1,0), (3,1,1,-2), (4,2,-1,-6) $
Mình giải như thế này nhưng xem kết quả không đúng. Mình không biết sai do cách làm hay do tính toán nữa
Ma trận của $\varphi $ theo cơ sở chính tắc là
$ A =\begin{pmatrix}
2 &0 &0 &0 \\
0 &3 &0 &0 \\
0 &0 &1 &0 \\
0 &0 &0 &-1
\end{pmatrix} $
và có ma trận
$P =\begin{pmatrix}
1 &2 &3 &4 \\
2 &3 &1 &2 \\
1 &1 &1 &-1 \\
1 &0 &-2 &-6
\end{pmatrix} $
sau đó mình tìm được ma trận biểu diễn chính là $B=P^{-1}AP $
Để tìm ma trận biểu diễn trong cơ sở $(e_1, e_2,...,e_n) $ ta viết $x=x_1e_1+...+x_ne_n $ sau đó tính $f(x)=x_1f(e_1)+...+x_nf(e_n) $ theo công thức xác định của $f $ ta tính được $f(e_i) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: ThangToan, 19-08-2011 lúc 07:51 AM
ThangToan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 09:33 AM   #3
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Cách làm thì sai rồi! .
Còn kết quả thì bạn nên post lên để tiện theo dõi.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 11:14 AM   #4
neo_hv
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 94
Thanks: 150
Thanked 20 Times in 18 Posts
Mình chỉ có mỗi kết quả thôi
$B=\begin{pmatrix}
-35& 8& 122& 268& \\
29& -3& -93& -204& \\
1& -2& -6& -16&\\
-6& -2& 22& 49&
\end{pmatrix} $
Trích:
Cách làm thì sai rồi! .
Bạn có thể nói rõ hơn không?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
neo_hv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 11:35 AM   #5
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi neo_hv View Post
Mình chỉ có mỗi kết quả thôi
$B=\begin{pmatrix}
-35& 8& 122& 268& \\
29& -3& -93& -204& \\
1& -2& -6& -16&\\
-6& -2& 22& 49&
\end{pmatrix} $

Bạn có thể nói rõ hơn không?
Bạn làm theo cách Thangtoan hướng dẫn là được. Nếu chưa ra, Tối mình rảnh mình sẽ post lời giải
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
“ Sức mạnh của tri thức là sự chia sẻ tri thức”

[Only registered and activated users can see links. ]
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 03:52 PM   #6
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Bạn biểu diễn các vector $(1,2,1,1), (2,3,1,0), (3,1,1,-2), (4,2,-1,-6) $ theo các vector $(2,0,0,0), \cdots , (0,0,0,-1) $ theo dạng hệ sinh, từ đó tìm được ma trận $P $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________

thay đổi nội dung bởi: tuan119, 19-08-2011 lúc 03:57 PM Lý do: LaTeX
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 04:26 PM   #7
k30101201
+Thành Viên+
 
k30101201's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Bài gởi: 44
Thanks: 4
Thanked 8 Times in 8 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi neo_hv View Post
Cho $\varphi (x,y,z,t)=(2x,3y,z,-t) $. Tìm ma trận biểu diễn của toán tử tuyến tính này trong $\mathbb{R}^{4} $ theo cơ sở
$(1,2,1,1), (2,3,1,0), (3,1,1,-2), (4,2,-1,-6) $
Mình giải như thế này nhưng xem kết quả không đúng. Mình không biết sai do cách làm hay do tính toán nữa
Ma trận của $\varphi $ theo cơ sở chính tắc là
$ A =\begin{pmatrix}
2 &0 &0 &0 \\
0 &3 &0 &0 \\
0 &0 &1 &0 \\
0 &0 &0 &-1
\end{pmatrix} $
và có ma trận
$P =\begin{pmatrix}
1 &2 &3 &4 \\
2 &3 &1 &2 \\
1 &1 &1 &-1 \\
1 &0 &-2 &-6
\end{pmatrix} $
sau đó mình tìm được ma trận biểu diễn chính là $B=P^{-1}AP $
Theo mình để làm bài toán này ta tiến hành như sau
+Bước 1: Tính giá trị $\varphi(e_1), \varphi(e_2), \varphi(e_3), \varphi(e_4) $
+Bước 2: Xét hệ phương trình $
\begin{array}{l}
\varphi(e_1)=a_1\alpha_1+a_1\alpha_2+a_3\alpha_3+a _4\alpha_4 \\
\varphi(e_2)=b_1\alpha_1+b_1\alpha_2+b_3\alpha_3+b _4\alpha_4 \\
\varphi(e_3)=c_1\alpha_1+c_1\alpha_2+c_3\alpha_3+c _4\alpha_4
\\
\varphi(e_4)=d_1\alpha_1+d_1\alpha_2+d_3\alpha_3+d _4\alpha_4
\end{array}
$
Với $\alpha_1=(1,2,1,1), \alpha_2=(2,3,1,0), \alpha_3(3,1,1,-2), \alpha_4(4,2,-1,-6) $
+Bước 3: Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp Gauss ta tìm được nghiệm rồi suy ra ma trận cần tìm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Math + Linux + Web
k30101201 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to k30101201 For This Useful Post:
neo_hv (20-08-2011)
Old 19-08-2011, 07:54 PM   #8
neo_hv
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 94
Thanks: 150
Thanked 20 Times in 18 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi batigoal View Post
Bạn làm theo cách Thangtoan hướng dẫn là được. Nếu chưa ra, Tối mình rảnh mình sẽ post lời giải
Batigoal post lời giải cho mình với. Lay hoay cả ngày vẫn chưa được. Lại mất điện nữa. Mình sẽ làm theo cách của tuan19 và k30101201 xem
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
neo_hv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-08-2011, 10:18 PM   #9
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi neo_hv View Post
Cho $\varphi (x,y,z,t)=(2x,3y,z,-t) $. Tìm ma trận biểu diễn của toán tử tuyến tính này trong $\mathbb{R}^{4} $ theo cơ sở
$(1,2,1,1), (2,3,1,0), (3,1,1,-2), (4,2,-1,-6) $
Mình giải như thế này nhưng xem kết quả không đúng. Mình không biết sai do cách làm hay do tính toán nữa
Ma trận của $\varphi $ theo cơ sở chính tắc là
$ A =\begin{pmatrix}
2 &0 &0 &0 \\
0 &3 &0 &0 \\
0 &0 &1 &0 \\
0 &0 &0 &-1
\end{pmatrix} $
và có ma trận
$P =\begin{pmatrix}
1 &2 &3 &4 \\
2 &3 &1 &2 \\
1 &1 &1 &-1 \\
1 &0 &-2 &-6
\end{pmatrix} $
sau đó mình tìm được ma trận biểu diễn chính là $B=P^{-1}AP $
Cách làm này của bạn hoàn toàn đúng, mình chẳng thấy sai ở đâu về ý tưởng cả.
Vậy bạn cứ tin mà theo hướng bạn làm nhé.
Vì ngại gõ Latex cồng kềnh nên mình xin được nêu những điểm chính.
1. Ma trận $A $ trong cơ sở tự nhiên là:
$ A =\begin{pmatrix}
2 &0 &0 &0 \\
0 &3 &0 &0 \\
0 &0 &1 &0 \\
0 &0 &0 &-1
\end{pmatrix} $.
2. Ma trận $P $trong cơ sở 2 là:
$P =\begin{pmatrix}
1 &2 &3 &4 \\
2 &3 &1 &2 \\
1 &1 &1 &-1 \\
1 &0 &-2 &-6
\end{pmatrix} $ .
3. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận $P $, mình tìm được:
$P^{-1} =\begin{pmatrix}
22 &-6 &-26 &17 \\
-17 &5 &20 &-13 \\
-1 &0 &2 &-1 \\
4 &-1 &-5 &3
\end{pmatrix} $ .
4.Áp dụng công thức $B=P^{-1}AP $ ta được:
$B =\begin{pmatrix}
-35 &86 &122 &268 \\
29 &-3 &-93 &-204 \\
1 &-2 &-6 &-16 \\
-6 &-2 &22 &49
\end{pmatrix} $ .
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
“ Sức mạnh của tri thức là sự chia sẻ tri thức”

[Only registered and activated users can see links. ]
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to batigoal For This Useful Post:
neo_hv (20-08-2011)
Old 20-08-2011, 03:40 AM   #10
neo_hv
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 94
Thanks: 150
Thanked 20 Times in 18 Posts
Mình làm theo batigoal và giải được rồi. Do tính toán và lại không nắm vững cách giải nữa. Tiện đây mình muốn hỏi có cách tính ma trận nghịch đảo nào là dễ tính nhất. Hôm trước mình tính theo kiểu biến đổi về ma trận đơn vị, nhưng thấy cách đó dễ sai quá.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
neo_hv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-08-2011, 06:13 AM   #11
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi neo_hv View Post
Mình làm theo batigoal và giải được rồi. Do tính toán và lại không nắm vững cách giải nữa. Tiện đây mình muốn hỏi có cách tính ma trận nghịch đảo nào là dễ tính nhất. Hôm trước mình tính theo kiểu biến đổi về ma trận đơn vị, nhưng thấy cách đó dễ sai quá.
Bài này ma trận cấp 4. Mình cũng làm theo cách biến đổi về ma trận nghịch đảo đó, còn cách khác sử dụng định nghĩa tính , an toàn nhưng mà cũng dài lắm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
“ Sức mạnh của tri thức là sự chia sẻ tri thức”

[Only registered and activated users can see links. ]
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-08-2011, 12:09 PM   #12
neo_hv
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 94
Thanks: 150
Thanked 20 Times in 18 Posts
Nếu có thời gian batigoal post lên cho mình xem với, tại vì nghe nói là mình chỉ được thực hiện theo dòng phải không, mình tính toán nó cứ ra số hữu tỉ không ra đẹp như thế. mình phải dùng ma trận phụ hợp
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
neo_hv is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-08-2011, 12:37 PM   #13
franciscokison
+Thành Viên+
 
franciscokison's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2009
Đến từ: Hanoi University of Science and Technology
Bài gởi: 652
Thanks: 120
Thanked 249 Times in 181 Posts
Gửi tin nhắn qua MSM tới franciscokison Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới franciscokison
Tính ma trận nghịch đảo là bước nhiều người ngại nhất, tính toán phải hết sức cẩn thận. Bạn nên tham khảo các dạng ma trận đặc biệt trong cuốn Toán cao cấp (Đại số) để biết thêm về những t/c của chúng, từ đó phát hiện nhanh matrix nghich đảo.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
SvBk
[Only registered and activated users can see links. ][Only registered and activated users can see links. ]
$\begin{math}
\heartsuit\heartsuit\heartsuit
\end{math}. $
[Only registered and activated users can see links. ]
franciscokison is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to franciscokison For This Useful Post:
neo_hv (21-08-2011)
Old 09-02-2012, 07:38 AM   #14
lamphong177
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Bài gởi: 43
Thanks: 4
Thanked 35 Times in 10 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi neo_hv View Post
sau đó mình tìm được ma trận biểu diễn chính là $B=P^{-1}AP $
nếu mình không nhầm thì cái đó bắt nguồn từ định lý:
Cho B và B' là 2 cơ sở trong không gian vectơ hữu hạn chiều V trên trường K. khi đó, đối với mọi toán tử tuyến tính $f \in End(V) $ ta có:
$[f]_B'=(B \rightarrow B')^{-1}[f]_B(B \rightarrow B') $
Mở rộng hơn một chút, ta có:
Cho V và W là các không gian vectơ hữu hạn chiều trên trường K; B,B' và C, C' tương ứng là các cặp cơ sở trong V và W. khi đó, với mọíanh xạ tuyến tính $f: V \rightarrow W $, ta có:
$[f]_{B',C'}=(C \rightarrow C')^{-1}[f]_{B,C}(B \rightarrow B') $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
lamphong177 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:25 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 101.53 k/116.68 k (12.98%)]