Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Đại Số và Lượng Giác > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 21-03-2009, 10:06 AM   #1
Shinichi Kudo
+Thành Viên+
 
Shinichi Kudo's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Đến từ: Khối THPT chuyên ĐHV
Bài gởi: 9
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Một bài BĐT 3 biến hay và khó

cho $a,b,c $ là 3 số dương thỏa mãn $a+b+c=1 $.CMR:

$\sqrt[3]{{\frac{a}{{a + 26}}}} + \sqrt[3]{{\frac{b}{{b + 26}}}} + \sqrt[3]{{\frac{c}{{c + 26}}}} \ge 1 $ reamer:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Shinichi Kudo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-03-2009, 11:40 AM   #2
hocvienak6
+Thành Viên+
 
hocvienak6's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Bài gởi: 80
Thanks: 37
Thanked 99 Times in 20 Posts
Thử a=b=c=1/3 ta có VT< VP:pflaster:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
LIVE TO LOVE
hocvienak6 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-03-2009, 12:05 PM   #3
namdung
Administrator

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Tp Hồ Chí Minh
Bài gởi: 1,343
Thanks: 209
Thanked 4,066 Times in 778 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới namdung
Trích:
Nguyên văn bởi hocvienak6 View Post
Thử a=b=c=1/3 ta có VT< VP:pflaster:
Tôi đoán đề bài là $a + b + c = 3. $. Shinichi Kudo kiểm tra lại nhé.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
namdung is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-03-2009, 03:20 PM   #4
Shinichi Kudo
+Thành Viên+
 
Shinichi Kudo's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Đến từ: Khối THPT chuyên ĐHV
Bài gởi: 9
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Cho Shinichi Kudo xin lỗi. Đó không phải là $a+b+c=1 $ mà là $abc=1 $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Shinichi Kudo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-03-2009, 07:14 AM   #5
can_hang2008
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 310
Thanks: 5
Thanked 751 Times in 187 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Shinichi Kudo View Post
cho $a,b,c $ là 3 số dương thỏa mãn $abc=1 $.CMR:

$\sqrt[3]{{\frac{a}{{a + 26}}}} + \sqrt[3]{{\frac{b}{{b + 26}}}} + \sqrt[3]{{\frac{c}{{c + 26}}}} \ge 1 $ reamer:
Từ giả thiết, ta thấy có thể đặt được $a=\frac{x^2}{yz},b=\frac{y^2}{zx},c=\frac{z^2}{xy} $ với $x,y,z $ là các số dương (giải thích phép đặt). Khi đó bất đẳng thức được viết lại là
$\sqrt[3]{\frac{x^2}{x^2+26yz}}+\sqrt[3]{\frac{y^2}{y^2+26zx}}+\sqrt[3]{\frac{z^2}{z^2+26xy}} \ge 1. $
Ý tưởng chung của chúng ta ở đây là làm sao để loại bỏ căn thức...và Holder cho phép ta thực hiện điều này
$\left( \sum\sqrt[3]{\frac{x^2}{x^2+26yz}}\right)^3 \left(\sum x^2(x^2+26yz)\right) \ge (x+y+z)^4 $
Ta phải chứng minh
$(x+y+z)^4 \ge x^2(x^2+26yz)+y^2(y^2+26zx)+z^2(z^2+26xy) $
tức là
$(x^2+y^2+z^2)^2+4(xy+yz+zx)(x^2+y^2+z^2)+ 4(xy+yz+zx)^2 \ge (x^4+y^4+z^4)+26xyz(x+y+z) $
hay
$2(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2) + 4(xy+yz+zx)(x^2+y^2+z^2)+ 4(xy+yz+zx)^2 \ge 26xyz(x+y+z) $
May mắn là bất đẳng thức này hiển nhiên đúng, bởi vì "pác" AM - GM cho ta
$x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2 \ge xyz(x+y+z), $
$(xy+yz+zx)(x^2+y^2+z^2) \ge (xy+yz+zx)^2 \ge 3xyz(x+y+z) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
can_hang2008 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to can_hang2008 For This Useful Post:
DCsonlinh_DHV (22-03-2009)
Old 22-03-2009, 08:50 AM   #6
DCsonlinh_DHV
+Thành Viên+
 
DCsonlinh_DHV's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Đến từ: *♥*
Bài gởi: 236
Thanks: 32
Thanked 53 Times in 37 Posts
he,bổ sung thêm BĐT cuối anh Cẩn chưa cminh coi như cũng có công

$(xy+yz+zx)^2 \ge 3\sum xy.yz =3\sum y^2xz =3xyz(x+y+z) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
DCsonlinh_DHV is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-03-2009, 09:44 AM   #7
Minh Tuấn
+Thành Viên Danh Dự+
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Bài gởi: 218
Thanks: 13
Thanked 78 Times in 41 Posts
4 biến

Cho $a, b, c, d $ là các số thực dương thoả mãn $abcd=1 $. Chứng minh rằng: $\frac{a^2}{\sqrt{a^4+15}}+\frac{b^2}{\sqrt{b^4+15} }+\frac{c^2}{\sqrt{c^4+15}}+\frac{d^2}{\sqrt{d^4+1 5}}\geq1 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Minh Tuấn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 22-03-2009, 10:05 AM   #8
vipCD
+Thành Viên Danh Dự+
 
vipCD's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 403
Thanks: 34
Thanked 78 Times in 34 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi DCsonlinh_DHV View Post
he,bổ sung thêm BĐT cuối anh Cẩn chưa cminh coi như cũng có công

$(xy+yz+zx)^2 \ge 3\sum xy.yz =3\sum y^2xz =3xyz(x+y+z) $

Anh cẩn đã bảo dùng caucy rồi, em dùng Trubesep làm gì, nhưng dù sao cũng có công

P/s: anh Cẩn ơi, có thể giải thích vì sao anh độ được phép đặt như thế không ví như chúng ta cũng có thể đặt như thế này $a=\frac{x}{y} $, anh có thể chỉ một số kinh nghiệm cho dạng bài như thế này không ạ, với lại dùng không đúng dấu, bđt trung gian sẽ đổi chiều!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
TRY
vipCD is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-03-2009, 03:21 PM   #9
can_hang2008
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 310
Thanks: 5
Thanked 751 Times in 187 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Minh Tuấn View Post
Cho $a, b, c, d $ là các số thực dương thoả mãn $abcd=1 $. Chứng minh rằng: $\frac{a^2}{\sqrt{a^4+15}}+\frac{b^2}{\sqrt{b^4+15} }+\frac{c^2}{\sqrt{c^4+15}}+\frac{d^2}{\sqrt{d^4+1 5}}\geq1 $
Tổng quát hóa, ta có thể chứng minh được với mọi $n \ge 1,x_i >0,x_1x_2\cdots x_n =1 $ thì
$\sum^n_{i=1}\frac{1}{\sqrt{(n^2-1)x_i+1}} \ge 1 $
Chứng minh kết quả này bằng Holder.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
can_hang2008 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-03-2009, 03:32 PM   #10
can_hang2008
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 310
Thanks: 5
Thanked 751 Times in 187 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi vipCD View Post
Anh cẩn đã bảo dùng caucy rồi, em dùng Trubesep làm gì, nhưng dù sao cũng có công

P/s: anh Cẩn ơi, có thể giải thích vì sao anh độ được phép đặt như thế không ví như chúng ta cũng có thể đặt như thế này $a=\frac{x}{y} $, anh có thể chỉ một số kinh nghiệm cho dạng bài như thế này không ạ, với lại dùng không đúng dấu, bđt trung gian sẽ đổi chiều!
Để giải dạng này, ta hãy chú ý rằng bdt đã cho có đẳng thức khi $a=b=c=1 $ và $a\rightarrow +\infty,b=c\rightarrow 0 $, vì vậy các đánh giá của ta phải làm sao đảm bảo được các điểm này. Ngoài ra, ý tưởng của ta khi gặp những dạng căn thức thế này là đồng bậc hóa rồi Holder, anh dùng cách đặt ẩn trên vì khi dùng nó rất dễ đảm bảo dấu bằng sau khi áp dụng Holder. Anh thấy trong trường hợp này, em không nên đặt $a=x/y,... $ vì một bài toán đang là đối xứng, nếu em đặt như thế sẽ chuyển thành hoán vị và rất khó đánh giá. Trong khi tất cả chúng ta đều thấy rằng bdt đối xứng "dễ trị" hơn hoán vị nhiều.
* Giải thích vì sao ta có thể đặt $a=\frac{x^2}{yz},b=\frac{y^2}{zx},c=\frac{z^2}{xy} $. Vì $a,b>0 $ nên tồn tại vô số giá trị $x,y,z>0 $ sao cho $ a=\frac{x^2}{yz},b=\frac{y^2}{zx} $ chẳng hạn với $x=\sqrt[3]{a},y=\sqrt[3]{b},z=\sqrt[3]{c} $ thì
$\frac{x^2}{yz} =\frac{\sqrt[3]{a^2}}{\sqrt[3]{bc}} =\frac{a}{\sqrt[3]{abc}}=a $
và $\frac{y^2}{zx} =b $.
Từ $abc=1 $, ta tính được $c=\frac{z^2}{xy} $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
can_hang2008 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-03-2009, 11:52 PM   #11
halinh
+Thành Viên+
 
halinh's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: ĐHV
Bài gởi: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi can_hang2008 View Post
Tổng quát hóa, ta có thể chứng minh được với mọi $n \ge 1,x_i >0,x_1x_2\cdots x_n =1 $ thì
$\sum^n_{i=1}\frac{1}{\sqrt{(n^2-1)x_i+1}} \ge 1 $
Chứng minh kết quả này bằng Holder.
anh giải cụ thể dc ko ạ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
halinh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-03-2009, 11:41 AM   #12
Minh Tuấn
+Thành Viên Danh Dự+
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Bài gởi: 218
Thanks: 13
Thanked 78 Times in 41 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi can_hang2008 View Post
Tổng quát hóa, ta có thể chứng minh được với mọi $n \ge 1,x_i >0,x_1x_2\cdots x_n =1 $ thì
$\sum^n_{i=1}\frac{1}{\sqrt{(n^2-1)x_i+1}} \ge 1 $
Chứng minh kết quả này bằng Holder.
Đúng và bất đẳng thức này có thể chứng minh bằng BĐT Cauchy (AM- GM). Có ai chứng minh ko để em làm . Anh Cẩn giải cụ thể luôn bằng Holder đi cho đầy đủ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Minh Tuấn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-03-2009, 11:45 AM   #13
psquang_pbc
+Thành Viên Danh Dự+
 
psquang_pbc's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 747
Thanks: 9
Thanked 111 Times in 72 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới psquang_pbc
Trích:
Nguyên văn bởi can_hang2008 View Post
Để giải dạng này, ta hãy chú ý rằng bdt đã cho có đẳng thức khi $a=b=c=1 $ và $a\rightarrow +\infty,b=c\rightarrow 0 $, vì vậy các đánh giá của ta phải làm sao đảm bảo được các điểm này. Ngoài ra, ý tưởng của ta khi gặp những dạng căn thức thế này là đồng bậc hóa rồi Holder, anh dùng cách đặt ẩn trên vì khi dùng nó rất dễ đảm bảo dấu bằng sau khi áp dụng Holder. Anh thấy trong trường hợp này, em không nên đặt $a=x/y,... $ vì một bài toán đang là đối xứng, nếu em đặt như thế sẽ chuyển thành hoán vị và rất khó đánh giá. Trong khi tất cả chúng ta đều thấy rằng bdt đối xứng "dễ trị" hơn hoán vị nhiều.
* Giải thích vì sao ta có thể đặt $a=\frac{x^2}{yz},b=\frac{y^2}{zx},c=\frac{z^2}{xy} $. Vì $a,b>0 $ nên tồn tại vô số giá trị $x,y,z>0 $ sao cho $ a=\frac{x^2}{yz},b=\frac{y^2}{zx} $ chẳng hạn với $x=\sqrt[3]{a},y=\sqrt[3]{b},z=\sqrt[3]{c} $ thì
$\frac{x^2}{yz} =\frac{\sqrt[3]{a^2}}{\sqrt[3]{bc}} =\frac{a}{\sqrt[3]{abc}}=a $
và $\frac{y^2}{zx} =b $.
Từ $abc=1 $, ta tính được $c=\frac{z^2}{xy} $.
Phép này là cần thiết nếu gặp bài tương đối chặt. Nếu không được nữa thì thử $a=\frac{x^3}{yzt} $... Cái này tính toán hơi mệt một chút nhưng sáng sủa.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

No pain, no gain!
psquang_pbc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-03-2009, 02:09 PM   #14
can_hang2008
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 310
Thanks: 5
Thanked 751 Times in 187 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Minh Tuấn View Post
Đúng và bất đẳng thức này có thể chứng minh bằng BĐT Cauchy (AM- GM). Có ai chứng minh ko để em làm . Anh Cẩn giải cụ thể luôn bằng Holder đi cho đầy đủ
Đúng là bài này có thể giải bằng AM-GM kiểu của bài IMO 2001, nhưng anh thích cách Holder hơn, mọi người hãy thử xem sao?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
can_hang2008 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to can_hang2008 For This Useful Post:
dung_cvp (01-05-2009)
Old 24-03-2009, 10:48 PM   #15
Minh Tuấn
+Thành Viên Danh Dự+
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Bài gởi: 218
Thanks: 13
Thanked 78 Times in 41 Posts
Lời giải bằng AM-GM

Lời giải bằng AM-GM:
Đặt $x_i=\frac{1}{a_i^{\frac{2n^2}{n^2-1}} $

Suy ra: $\prod a_i^{\frac{2n^2}{n^2-1}=1 $
Ta có:
$(a_1+a_2+...+a_n)^2=a_1^2+...+a_n^2+2a_1a_2+...+2a _{n-1}a_n \geq $
$\geq a_1^2+(n^2-1)\sqrt[n^2-1]{a_1^{2n-2}(a_2...a_n)^{2n}}=a_1^{2/(n+1)}[a_1^{2n/(n+1)}+(n^2-1)a_2^{2n/(n^2+1}...a_n^{2n/(n^2+1}) $
Suy ra $\sqrt{\frac{a_1^{2n/(n+1}}{a_1^{2n/(n+1}+(n^2-1)a_2^{2n/(n^2-1)}...a_n^{2n/(n^2-1)}}} $$\geq\frac{a_1}{a_1+...+a_n} $
Suy ra $\frac{1}{\sqrt{1+\frac{n^2-1}{a_1^{2n^2/(n^2-1)}} $
Thiết lập các BĐT tương tự rồi cộng từng vế suy ra đpcm
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Minh Tuấn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:33 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 101.25 k/117.02 k (13.48%)]