Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 23-09-2008, 12:04 PM   #1
psquang_pbc
+Thành Viên Danh Dự+
 
psquang_pbc's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 747
Thanks: 9
Thanked 111 Times in 72 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới psquang_pbc
Đa thức nhân tử hóa, Nhóm và vành.

Có người nhờ em hỏi hộ mấy cái này, các thầy, các anh giải hộ em. Nếu chi tiết thì càng tốt ạ. Về tiêu đề thì em kô biết rõ nên chỉ viết cái mục chính thôi, mọi người thông cảm cho em.

1. Xét vành $K[x] $ với $K $ là một trường.

a. Chứng minh rằng mọi đa thức bậc nhất của $K[x] $ đều là bất khả quy. Nếu $K $ là một miền nguyên thì điều đó còn đúng kô?

b. Chứng minh rằng các đa thức bậc 2 và bậc 3 của $K[x] $ là bất khả quy khi và chỉ khi chúng kô có nghiệm trong $K $.

2. Giả sử $A\supset B\supset C $ là những nhóm con chuẩn tắc của nhóm nhân $X $.

a. Chứng minh rằng $B/C $ là một nhóm con chuẩn tắc của $A/C $.

b. Chứng minh
$f:A/C\longrightarrow A/B $

$aC\mapsto f(aC)=aB $

là một toàn cấu nhóm.

c. Suy ra đẳng cấu

$(A/C)(B/C)\simeq A/B $

3. Tìm tất cả các nhóm con của tích 2 nhóm $Z_3\times Z_4 $. Vẽ sơ đồ bao hàm.

4. a. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất một đồng cấu vành unita từ $A_{40}\longrightarrow Z_4 $.

b. Lập đẳng cấu nhóm $Z_{35}\simeq Z_5\times Z_7 $.

5. Chứng minh rằng tập tất cả các ma trận vuông cấp $n, n>1 $ với phần tử thực và mọi phần tử ngoài đường chéo chính bằng 0 là một vành con của $M_n(\mathbb{R}}) $. Nó có phải là iđêan phải của $M_n(\mathbb{R}}) $ hay không?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

No pain, no gain!

thay đổi nội dung bởi: psquang_pbc, 23-09-2008 lúc 12:18 PM
psquang_pbc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-01-2009, 12:21 PM   #2
n.t.tuan
+Thành Viên+
 
n.t.tuan's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 1,250
Thanks: 119
Thanked 616 Times in 249 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi psquang_pbc View Post



5. Chứng minh rằng tập tất cả các ma trận vuông cấp $n, n>1 $ với phần tử thực và mọi phần tử ngoài đường chéo chính bằng 0 là một vành con của $M_n(\mathbb{R}}) $. Nó có phải là iđêan phải của $M_n(\mathbb{R}}) $ hay không?
Nó là vành thì hiển nhiên rồi, không phải idean vì chỉ cần cho B thích hợp sẽ có BA có phần tử ngoài đường chéo khác không. (Chắc thế! )
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
T.
n.t.tuan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-02-2009, 01:30 PM   #3
becu
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Bài gởi: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
hello Tuan,
gặp Tuân ở blog bây giờ vô tình phát hiện ra cái web này.

mấy bài này hay đó, đúng chủ đề tui đang học bây giờ nè
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
becu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-03-2009, 09:12 PM   #4
trangchodom
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 22
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
1.a Nếu $ax-b $là đa thức bậc nhất trên $k[x] $ thì nó có nghiệm là $x=ba^-1 $. Do tính chất vành đa thức trên trường số
$ax-b=(x-a^-1b)h(x) $
cân bằng bậc hai vế ta có $h(x) $ là đa thức hằng, i.e $ax-b $ là đa thức bất khả quy.
Dĩ nhiên tính chất trên vẫn đúng cho miền nguyên. Nhưng nếu k không là miền nguyên thì tính chất trên không đúng.
1.b Trường hợp này nó đúng cho cả n bất kỳ lớn hơn 1. Thật vậy, giả sử $k[x]\in f(x) $, khi đó $a $ là 1 nghiệm của $f(x) $ khi và chỉ khi
$f(x)=(x-a)h(x) $
ở đây $k[x]\in h(x) $ có bậc lớn hơn 0. Vậy $f(x) $ khả quy khi và chỉ khi nó có nghiệm. Nghĩa là, nó bất khả quy khi và chỉ khi nó không có nghiệm.
2.a ta có $A\subset N_G (A) = X $, suy ra a là nhóm con chuẩn tắc của b. Vậy A/C chuẩn tắc trong B/C.
2.b Nếu ánh xạ xác định thì hiễn nhiên nó là toàn cấu. Bài toán chỉ cần đi chứng minh ánh xạ xác định. Thật vậy, nếu
$xA=yA $ thì $A\in xy^-1 $. Do đó$B=f(A)=f(xy^-1 A)=xy^-1 B $, suy ra $xB =yB $. Vậy ánh xạ đựoc xác định.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
trangchodom is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-03-2009, 07:36 AM   #5
namdung
Administrator

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Tp Hồ Chí Minh
Bài gởi: 1,343
Thanks: 209
Thanked 4,066 Times in 778 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới namdung
Trích:
Nguyên văn bởi trangchodom View Post
1.b Trường hợp này nó đúng cho cả n bất kỳ lớn hơn 1. Thật vậy, giả sử $k[x]\in f(x) $, khi đó $a $ là 1 nghiệm của $f(x) $ khi và chỉ khi
$f(x)=(x-a)h(x) $
ở đây $k[x]\in h(x) $ có bậc lớn hơn 0. Vậy $f(x) $ khả quy khi và chỉ khi nó có nghiệm. Nghĩa là, nó bất khả quy khi và chỉ khi nó không có nghiệm.
Lý luận này sai rồi. Đa thức $(x^2+1)(x^2+2) $ trên R[x] nhưng không có nghiệm trong R.

Phải lý luận thế này: Nếu đa thức P(x) bậc 2, 3 khả quy thì nó sẽ có ít nhất một hạng tử bậc nhất, tức là hạng tử có dạng ax + b. Vì K là trường nên x = -b/a là nghiệm của đa thức. Ngược lại nếu có a là nghiệm thì P(x) = (x-a)H(x) như bạn nói.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
namdung is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-04-2010, 03:20 PM   #6
pham ngoc hieu
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gởi: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
cho degP = n, va P(k) = 2^k, tinh P(n + 1)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
pham ngoc hieu is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-04-2010, 03:51 PM   #7
hizo[+_0]
+Thành Viên+
 
hizo[+_0]'s Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2008
Bài gởi: 14
Thanks: 11
Thanked 3 Times in 3 Posts
zzz

Tổng hợp các bài tích phân từ các đề thi đại học, cao đẳng các năm:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
zz..z...

thay đổi nội dung bởi: hizo[+_0], 13-04-2010 lúc 03:27 PM
hizo[+_0] is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:30 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 62.67 k/70.98 k (11.70%)]