Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 28-10-2011, 08:15 PM   #1
chuongdktd
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2011
Bài gởi: 44
Thanks: 8
Thanked 14 Times in 14 Posts
Một bài tập về tự đồng cấu

Cho $f $ là một tự đồng cấu của không gian véc tơ $E $.
Chứng minh rằng : $\dim(\ker(f^{2})) \leq 2\dim(\ker(f)) $.
Dấu bằng xảy ra khi nào ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"If you want to shine tomorrow, you must be spark today"

thay đổi nội dung bởi: novae, 28-10-2011 lúc 08:21 PM
chuongdktd is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to chuongdktd For This Useful Post:
Lê Vi Nam (22-11-2011)
Old 28-10-2011, 09:38 PM   #2
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Bổ sung thêm không gian vector $\bf{E} $ là hữu hạn chiều.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-10-2011, 10:04 PM   #3
peterpans01
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Bài gởi: 13
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi chuongdktd View Post
Cho $f $ là một tự đồng cấu của không gian véc tơ $E $.
Chứng minh rằng : $\dim(\ker(f^{2})) \leq 2\dim(\ker(f)) $.
Dấu bằng xảy ra khi nào ?
Bài này bạn xét không gian : $\ker(f^{2})-\ker(f) $ chỉ ra nó là không gian con của $\ker(f) $ là ok!

PS: cách gõ Latex ở đâu nhỉ? sợ anh batigoal ban mất!!!!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
peterpans01 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-10-2011, 10:33 PM   #4
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Nếu không có $\text{dim}\bf{E}< +\infty $ thì bạn chỉ ra điều trên như thế nào?
Mình nghĩ ý bạn muốn nói tới là:
$\text{ker}(f^2) \setminus \text{ker}(f) $.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-10-2011, 11:16 PM   #5
Mít đặc
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 96
Thanks: 10
Thanked 37 Times in 22 Posts
Đặt $n = dimE, r(f) $ là hạng của $f $. Khi đó
$\dim(\ker(f^{2})) \leq 2\dim(\ker(f)) $
$<=> n - r(f^{2}) \leq 2[n - r(f)] $
$<=> r(f) - r(f^{2}) \leq n - r(f) $
Vế phải BĐT là số chiều của kerf, vế trái cũng là số chiều của kerf nhưng hạn chế trên Im(f). Do đó BĐT đúng hiển nhiên. Dấu bằng xảy ra khi $kerf $ nằm trong $Im(f) $, chẳng hạn khi f là đơn cấu.

PS: Tôi đang cần một số bài tập đstt ở mức độ vừa phải như bài này. Ai có thì cứ post lên nhé. Tks!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Mít đặc, 28-10-2011 lúc 11:24 PM Lý do: Tự động gộp bài
Mít đặc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2011, 12:57 PM   #6
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Mít đặc View Post
....

PS: Tôi đang cần một số bài tập đstt ở mức độ vừa phải như bài này. Ai có thì cứ post lên nhé. Tks!
Có đây, mình sẽ đánh số theo thứ tự!

Bài 1:
Cho $\bf{E},\bf{F} $ là $\bf{K} $ không gian vector hữu hạn chiều và $f $: $\bf{E} \to \bf{F} $ là ánh xạ tuyến tính.

Chứng minh rằng:
1/ Nếu $f $ toàn ánh thì tồn tại ánh xạ tuyến tính $g $: $\bf{F} \to \bf{E} $ sao cho $f \circ g $ là ánh xạ đồng nhất của $\bf{F}; $

2/ Cho ví dụ chứng tỏ ánh xạ $g $ (trong câu trên) là không duy nhất.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to tuan119 For This Useful Post:
8826 (30-10-2011)
Old 29-10-2011, 02:32 PM   #7
chuongdktd
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2011
Bài gởi: 44
Thanks: 8
Thanked 14 Times in 14 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi tuan119 View Post
Bổ sung thêm không gian vector $\bf{E} $ là hữu hạn chiều.
Tại sao lại phải hữu hạn chiều ạ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"If you want to shine tomorrow, you must be spark today"
chuongdktd is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2011, 04:37 PM   #8
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Nếu không hữu hạn chiều thì bạn chứng minh bất đẳng thức trên như thế nào?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2011, 04:46 PM   #9
chuongdktd
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2011
Bài gởi: 44
Thanks: 8
Thanked 14 Times in 14 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi tuan119 View Post
Nếu không hữu hạn chiều thì bạn chứng minh bất đẳng thức trên như thế nào?
Em sẽ nghiên cứu vấn đề đó.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"If you want to shine tomorrow, you must be spark today"
chuongdktd is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2011, 04:48 PM   #10
tuan119
+Thành Viên+
 
tuan119's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Bài gởi: 993
Thanks: 273
Thanked 666 Times in 422 Posts
Cho $n \to \infty $ thì bất đẳng trên so sánh với nhau sao được.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
$\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________
tuan119 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2011, 06:15 PM   #11
chuongdktd
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2011
Bài gởi: 44
Thanks: 8
Thanked 14 Times in 14 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi tuan119 View Post
Cho $n \to \infty $ thì bất đẳng trên so sánh với nhau sao được.
Có khi nào E là vô hạn chiều nhưng $ker(f) $ là hữu hạn không ạ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
"If you want to shine tomorrow, you must be spark today"

thay đổi nội dung bởi: chuongdktd, 29-10-2011 lúc 06:24 PM
chuongdktd is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to chuongdktd For This Useful Post:
Lê Vi Nam (22-11-2011)
Old 29-10-2011, 09:25 PM   #12
Mít đặc
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 96
Thanks: 10
Thanked 37 Times in 22 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi tuan119 View Post
Có đây, mình sẽ đánh số theo thứ tự!

Bài 1:
Cho $\bf{E},\bf{F} $ là $\bf{K} $ không gian vector hữu hạn chiều và $f $: $\bf{E} \to \bf{F} $ là ánh xạ tuyến tính.

Chứng minh rằng:
1/ Nếu $f $ toàn ánh thì tồn tại ánh xạ tuyến tính $g $: $\bf{F} \to \bf{E} $ sao cho $f \circ g $ là ánh xạ đồng nhất của $\bf{F}; $

2/ Cho ví dụ chứng tỏ ánh xạ $g $ (trong câu trên) là không duy nhất.
Đầu tiên là cảm ơn bạn đã (tôi chưa có nút thanks).
Câu (2) của bạn thì đơn giản rồi, xét chẳng hạn phép chiếu từ mặt phẳng xuống $Ox $, nó có vô số nghịch đảo phải kiểu $(x, 0) -> (x, ax) $.
Câu (1) của bạn ta có thể xây dựng tường minh nghịch đảo phải dựa vào tiên đề chọn như sau:
Lấy bất kì $y_1\in Y $ và $x_1 \in f^{-1}(y_1) $ rồi đặt $g(y_1) = x_1 $, sau đó mở rộng g lên $L(y_1) $. Tiếp theo lấy $y_2 \in Y - L(y_1) $ (phép trừ tập hợp) và lặp lại như trước ta có ánh xạ g từ $L(y_1) \cup L(y_2) $. Lặp lại $n -2 $ lần nữa ($n := dimY $) ta thu được ánh xạ g từ hợp của n không gian con sinh bởi $y_1, ..., y_n $, tuyến tính trên từng không gian con. Mở rộng tuyến tính g lên $Y = L(y_1) \oplus ... \oplus L(y_n) $ ta được ánh xạ cần tìm.

Câu hỏi là nếu không giả thiết dimY hữu hạn thì bài toán có còn đúng không?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mít đặc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Mít đặc For This Useful Post:
lythuyen (07-12-2011), tuan119 (02-11-2011)
Old 30-10-2011, 11:54 AM   #13
yeuthuong08
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Bài gởi: 57
Thanks: 28
Thanked 40 Times in 30 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi chuongdktd View Post
Có khi nào E là vô hạn chiều nhưng $ker(f) $ là hữu hạn không ạ?
Bạn thử nghĩ đến các đơn cấu tuyến tính xem sao.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
yeuthuong08 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-10-2011, 12:05 PM   #14
yeuthuong08
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Bài gởi: 57
Thanks: 28
Thanked 40 Times in 30 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Mít đặc View Post
Đặt $n = dimE, r(f) $ là hạng của $f $. Khi đó
$\dim(\ker(f^{2})) \leq 2\dim(\ker(f)) $
$<=> n - r(f^{2}) \leq 2[n - r(f)] $
$<=> r(f) - r(f^{2}) \leq n - r(f) $
Vế phải BĐT là số chiều của kerf, vế trái cũng là số chiều của kerf nhưng hạn chế trên Im(f). Do đó BĐT đúng hiển nhiên. Dấu bằng xảy ra khi $kerf $ nằm trong $Im(f) $, chẳng hạn khi f là đơn cấu.

PS: Tôi đang cần một số bài tập đstt ở mức độ vừa phải như bài này. Ai có thì cứ post lên nhé. Tks!
Bạn có thể tham khảo những bài tập trong cuốn sách này.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
yeuthuong08 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-10-2011, 02:12 PM   #15
123456
+Thành Viên+
 
123456's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 709
Thanks: 13
Thanked 613 Times in 409 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi chuongdktd View Post
Cho $f $ là một tự đồng cấu của không gian véc tơ $E $.
Chứng minh rằng : $\dim(\ker(f^{2})) \leq 2\dim(\ker(f)) $.
Dấu bằng xảy ra khi nào ?
Nhận xét rằng hai vế của bất đẳng thức không phụ thuộc vào số chiều của không gian, nên số chiều của không gian ở đây không quan trọng, vấn đề là phải tìm ra chứng minh tránh áp dụng trực tiếp công thức liên quan số chiều:

Nếu số chiều $ker(f) $ là vô cùng thì không có gì chứng minh.
Xét $\dim(\ker(f)) < \infty $. khi đó f sinh ra một đẳng cấu $f_1: E/\ker(f)\to f(E) $. Chứng minh rằng
$f_1(\ker(f^2)/\ker(f))=f(E)\cap\ker(f) $

Từ đây suy ra $\dim(\ker(f^2)) < \infty $ và
$\dim(\ker(f^2))=\dim(\ker(f))+\dim(f(E)\cap\ker(f) ) \leq 2\dim(\ker(f)) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
123456 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:32 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 97.26 k/113.33 k (14.18%)]