Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 17-01-2012, 01:03 PM   #1
liverpool29
+Thành Viên+
 
liverpool29's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Đến từ: hue
Bài gởi: 348
Thanks: 425
Thanked 560 Times in 237 Posts
Topic hình học ôn thi vào lớp 10 (2)

Bài 1: Cho ngũ giác $ABCDE $ nội tiếp đường tròn $(O) $ sao cho tia $BA $ và tia $DE $ cắt nhau tại $M $, tia $AE $ và tia $CD $ cắt nhau tại $N $. Gọi $K $ là giao điểm của $BC $ và tiếp tuyến của $(O) $ tại $E $. Gọi $P $ là giao điểm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác $AEM $ và $CEK. $
a) Chứng minh $M,P,K $ thẳng hàng.
b) Chứng minh tứ giác $APNC $ nội tiếp.
c) Tính $\widehat{MPN} $.



Hi vọng các bạn sẽ tích cực post bài để chia sẻ kinh nghiệm giải toán và mong các anh chị lớp trên vào giúp đỡ chúng em để vượt qua các kì thi sắp đến.

Mọi người post bài nhớ đánh số bài nhé .
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_1.png (34.3 KB, 1131 lần tải)
__________________
LIFE HAS SENT TO US A MIRACLE, IT'S GEOMETRY

"Don't try your best. Do your best."

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:23 PM Lý do: Thêm hình
liverpool29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to liverpool29 For This Useful Post:
HBM (19-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 17-01-2012, 04:40 PM   #2
ptk_1411
Moderator
 
ptk_1411's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 698
Thanks: 162
Thanked 813 Times in 365 Posts
Tiếp nối truyền thống năm trước, năm nay MS tiếp tục có Topic hình học ôn thi lớp 10. Được thành lập sớm hơn năm trước rất nhiều, hi vọng topic sẽ sôi nổi, thu hút được sự quan tâm của các bạn lớp 9 và cả các anh chị lớp trên. Ngoài topic này, các bạn có thể tham khảo thêm ở topic [Only registered and activated users can see links. ]-topic của năm trước.

Ps 1: mỗi bài hình được gửi lên, các bạn phải đánh số bài, và nếu có thể thì gửi kèm cả hình vào chung với đề.

Ps 2: anh HBM ới......
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
P.T.K
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...
ptk_1411 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to ptk_1411 For This Useful Post:
liverpool29 (17-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 11:58 AM   #3
HBM
+Thành Viên Danh Dự+
 
HBM's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: TP.HCM
Bài gởi: 1,027
Thanks: 250
Thanked 740 Times in 380 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới HBM
Trích:
Nguyên văn bởi liverpool29 View Post
Bài 1: Cho ngũ giác $ABCDE $ nội tiếp đường tròn $(O) $ sao cho tia $BA $ và tia $DE $ cắt nhau tại $M $, tia $AE $ và tia $CD $ cắt nhau tại $N $. Gọi $K $ là giao điểm của $BC $ và tiếp tuyến của $(O) $ tại $E $. Gọi $P $ là giao điểm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác $AEM $ và $CEK. $
a) Chứng minh $M,P,K $ thẳng hàng.
b) Chứng minh tứ giác $APNC $ nội tiếp.
c) Tính $\widehat{MPN} $.

Anh làm câu a thôi nhé, coi như là khởi động

a)Chứng minh $M,P,K $ thẳng hàng.

Ta có: $180^0=\widehat{EAB}+\widehat{ECB}=\widehat{EPM}+ \widehat{EPK}=\widehat{MPK} \Rightarrow M,P,K $ thẳng hàng.

Ps: Các bài hình trong topic này theo anh nên có cái hình kèm theo khi giải để cho người đọc dễ hiểu mình đang nói cái gì, làm hình mà không có cái hình thì sao sao ấy. Vì thế các bạn khi làm thì nên gửi kèm theo cái hình, nêu không biết vẽ thì cũng không sao, sẽ có cu ptk_1411 lo. Cái thứ 2 là bạn nào giải được bài nào, câu nào thì cứ post, không nhất thiết phải post toàn bộ bài, cứ như mình làm ấy, làm được câu nào là post câu ấy.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
H.B.M

Trích:
Nguyên văn bởi Albert Einstein
Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.
Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]



thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:23 PM
HBM is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 4 Users Say Thank You to HBM For This Useful Post:
doilandan (15-05-2012), liverpool29 (18-01-2012), minhcanh2095 (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 12:55 PM   #4
minhcanh2095
+Thành Viên+
 
minhcanh2095's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Đến từ: Trường ĐH CNTT - ĐHQG TPHCM
Bài gởi: 574
Thanks: 437
Thanked 256 Times in 159 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi liverpool29 View Post
Bài 1: Cho ngũ giác $ABCDE $ nội tiếp đường tròn $(O) $ sao cho tia $BA $ và tia $DE $ cắt nhau tại $M $, tia $AE $ và tia $CD $ cắt nhau tại $N $. Gọi $K $ là giao điểm của $BC $ và tiếp tuyến của $(O) $ tại $E $. Gọi $P $ là giao điểm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác $AEM $ và $CEK. $
a) Chứng minh $M,P,K $ thẳng hàng.
b) Chứng minh tứ giác $APNC $ nội tiếp.
c) Tính $\widehat{MPN} $.

b) Chứng minh tứ giác $APNC $ nội tiếp.

Ta có $\widehat {APC} = \widehat {APE} + \widehat {EPC} = \widehat {AME} + \widehat {EKC} $
Mặt khác $\widehat {AME} = \widehat {EAB} - \widehat {AEM} $ và $\widehat {EKC} = \widehat {ECB} - \widehat {KEC} = \widehat {ECB} - \widehat {EAC} $ nên
$\widehat {AME} + \widehat {EKC} = {180^o} - (\widehat {AEM} + \widehat {EAC}) = {180^o} - ({180^o} - \widehat {AED} + \widehat {EAC}) = \widehat {AED} - \widehat {EDN} = \widehat {ANC} $. Từ đây suy ra đpcm.

c) Tính $\widehat{MPN} $.

Dễ thấy $ \widehat {MPN} = \widehat {MPA} + \widehat {NPA} = \widehat {AEM} + \widehat {NPA} = \widehat {ACN} + \widehat {NPA} = {180^o} $

__________________________________________________ _________________________________________

Bài 2 : Cho tam giác đều $ABC $ nội tiếp $(O) $. Đường thẳng $d $ thay đổi nhưng luôn đi qua $A $ và cắt các tiếp tuyến tại $B, C $ của $(O) $ lần lượt tại $M, N. $ ; $MC $ cất $NB $ tại $F $, $d $ cắt $(O) $ tại điểm thứ hai $E $.
Chứng mỉnh rằng :

a) Tam giác $MBA $ và $ACN $ đồng dạng ; tam giác $MBC $ và $BCN $ đồng dạng

b) $BMEF $ nội tiếp

c)$ EF $ luôn đi qua một điểm cố định


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_2.png (27.1 KB, 1103 lần tải)
__________________
Gác kiếm

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:23 PM Lý do: Thêm hình
minhcanh2095 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to minhcanh2095 For This Useful Post:
liverpool29 (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 04:52 PM   #5
tangchauphong
+Thành Viên+
 
tangchauphong's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2011
Đến từ: MC online
Bài gởi: 159
Thanks: 208
Thanked 62 Times in 52 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi minhcanh2095 View Post


Bài 2 : Cho tam giác đều $ABC $ nội tiếp $(O) $. Đường thẳng $d $ thay đổi nhưng luôn đi qua $A $ và cắt các tiếp tuyến tại $B, C $ của $(O) $ lần lượt tại $M, N. $ ; $MC $ cất $NB $ tại $F $, $d $ cắt $(O) $ tại điểm thứ hai $E $.
Chứng mỉnh rằng :

a) Tam giác $MBA $ và $ACN $ đồng dạng ; tam giác $MBC $ và $BCN $ đồng dạng

b) $BMEF $ nội tiếp

c)$ EF $ luôn đi qua một điểm cố định
a) Chứng minh tam giác $MBA $ và $ACN $ đồng dạng ; tam giác $MBC $ và $BCN $ đồng dạng

Dễ dàng chứng minh được $MB $ song song với $AC $. Khi đó ta có $\widehat{NAC} = \widehat{NMB} = \widehat{AMB} $.
Ta lại có $MB $ là tiếp tuyến nên $\widehat{MBA} =\widehat{ACB} $. Tương tự $\widehat{NCA}=\widehat{ABC} $. Vậy $\widehat{MBA}=\widehat{NCA} $.
Vậy tam giác MBA đồng dạng với tam giác ACN.

b) Chứng minh tứ giác $BMEF $ nội tiếp

Từ phần a ta dễ chứng minh được tam giác $MBC $ đồng dạng với tam giác $BCN $.

Vậy $\widehat{BCM}=\widehat{BCF}=\widehat{BNC} $. Suy ra tam giác $BCF $ đồng dạng với tam giác $BNC $.

Mà $\widehat{BCN}=120=\widehat{BOC} $. Suy ra $\widehat{BFC}=\widehat{BOC} $. Vậy tứ giác $BFOC $ nội tiếp.

Suy ra $\widehat{MFB}=60 $. Mà $\widehat{MEB}=\widehat{ACB} =60 $. Suy ra $\widehat{MFB}=\widehat{MEB} $.
Vậy tứ giác MEFB nội tiếp.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:24 PM
tangchauphong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to tangchauphong For This Useful Post:
liverpool29 (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 05:26 PM   #6
liverpool29
+Thành Viên+
 
liverpool29's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Đến từ: hue
Bài gởi: 348
Thanks: 425
Thanked 560 Times in 237 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi minhcanh2095 View Post
Bài 2
c) Chứng minh $EF $ luôn đi qua 1 điểm cố định
Gọi giao điểm của $BM , CN $ là $K. $
Dễ thấy $BK \parallel AC; CK \parallel AB $ nên suy ra $K $ cố định.
Do $\bigtriangleup{MBC} \backsim \bigtriangleup{BCN} $ (câu a) nên tứ giác $MBCN $ nội tiếp được.
Suy ra $KB.KM=KC.KN (1) $.
Gọi $F' $ là giao điểm thứ 2 của đường tròn ngoại tiếp tam giác $BME $ và $KE $; gọi $F'' $ là giao điểm thứ 2 của đường tròn ngoại tiếp tam giác $ECN $ và $KE $.
Ta có tứ giác $ BMEF, EFCN $ nội tiếp nên ta suy ra:

$KB.KM=KF'.KE; KC.KN=KF''.KE (2) $.
Từ (1),(2) ta suy ra $KF'.KE=KF''.KE $.
Suy ra $F', F'' $ trùng nhau và trùng $F $.
Suy ra $K,E,F $ thẳng hàng.
Mà $K $ cố định.
Vậy $EF $ luôn di qua $K $ cố định.

Cảm ơn các bạn và các ông anh yêu quí đã nhiệt tình tham gia topic.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
LIFE HAS SENT TO US A MIRACLE, IT'S GEOMETRY

"Don't try your best. Do your best."

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:24 PM
liverpool29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to liverpool29 For This Useful Post:
sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 05:58 PM   #7
nguyenle.tuan
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jan 2012
Bài gởi: 16
Thanks: 33
Thanked 5 Times in 4 Posts
Mọi ngươig giúp em bài này.
Bài 3: Cho hai đường tròn (S) và (T) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng d tiếp xúc với đường trong (S) tại C, tiếp xúc với đường tròn (T) tại E và sao cho khoảng cách từ A đến d lớn hơn khoảng cách từ B đến d.
a) Gọi D là điểm đối xứng của A qua d. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn (V).
b) Gọi $R_S, R_T, R_V $ lần lượt là bán kính của (S),(T),(V).
Chứng minh rằng $R_S.R_T=R^2_V $


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_3.png (28.3 KB, 1072 lần tải)
__________________
Nguyễn Lễ Tuân

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:24 PM Lý do: Đánh số bài+thêm hình
nguyenle.tuan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to nguyenle.tuan For This Useful Post:
liverpool29 (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 06:27 PM   #8
liverpool29
+Thành Viên+
 
liverpool29's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Đến từ: hue
Bài gởi: 348
Thanks: 425
Thanked 560 Times in 237 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nguyenle.tuan View Post
Bài 3: Cho hai đường tròn (S) và (T) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng d tiếp xúc với đường trong (S) tại C, tiếp xúc với đường tròn (T) tại E và sao cho khoảng cách từ A đến d lớn hơn khoảng cách từ B đến d.
a) Gọi D là điểm đối xứng của A qua d. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn (V).
b) Gọi $R_S, R_T, R_V $ lần lượt là bán kính của (S),(T),(V).
Chứng minh rằng $R_S.R_T=R_V $
Bài 3:
a) Chứng minh tứ giác $BCDE $ nội tiếp một đường tròn $(V) $
Ta có:
$\widehat{BCE}=90-\widehat{SCB}=\widehat{BAC} $
Tương tự: $\widehat{BEC}=\widehat{BAE} $.
Suy ra $\widehat{CDE}= \widehat{CAE}= \widehat{CAB}+\widehat{BAE}= \widehat{BCE}+\widehat{BEC}= 180-\widehat{CBE} $.
Suy ra đccm.
b) Chứng minh $R_S . R_T= R^2_V $ chứ nhỉ?

Ta có:
$\widehat{CSV}=\frac{\widehat{CSB}}{2}=\widehat{CAB }=\widehat{BCE}=\widehat{BDC}.
$
Tương tự:
$\widehat{VTE}=\widehat{BAE}=\widehat{BEC}=\widehat {BDC} $
Từ đây suy ra:
$\bigtriangleup{CSV} \backsim \bigtrinagleup{EVT} \backsim \bigtriangleup{BCE} $.
Từ đây suy ra đccm.


Bài 4:
Cho đường tròn $(O) $ đường kính $AB. $. $C $ là trung điểm $OB $ và $(S) $ là đường tròn đường kính $ AC $. Trên đường tròn $(O) $ lấy 2 điểm tùy ý phân biệt $M,N $ khác $A,B. $. Gọi $P,Q $ lần lượt là giao điểm thứ 2 của $AM,AN $ với $(S) $.
Vẽ tiếp tuyến $ME,NF $ tới $(S). $, với $E,F $ là các tiếp điểm. Chứng minh :$\frac{ME}{NF}=\frac{AM}{AN} $.



Em có kiến nghị thế này: Mọi người post lời giải thì nhớ post luôn bài mới. Em cám ơn.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_4.png (29.7 KB, 1047 lần tải)
__________________
LIFE HAS SENT TO US A MIRACLE, IT'S GEOMETRY

"Don't try your best. Do your best."

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:24 PM Lý do: Thêm hình
liverpool29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to liverpool29 For This Useful Post:
minhcanh2095 (20-01-2012), nguyenle.tuan (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 09:48 PM   #9
ptk_1411
Moderator
 
ptk_1411's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 698
Thanks: 162
Thanked 813 Times in 365 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi liverpool29 View Post
Bài 4:
Cho đường tròn $(O) $ đường kính $AB. $. $C $ là trung điểm $OB $ và $(S) $ là đường tròn đường kính $ AC $. Trên đường tròn $(O) $ lấy 2 điểm tùy ý phân biệt $M,N $ khác $A,B. $. Gọi $P,Q $ lần lượt là giao điểm thứ 2 của $AM,AN $ với $(S) $.
Vẽ tiếp tuyến $ME,NF $ tới $(S). $, với $E,F $ là các tiếp điểm. Chứng minh :$\frac{ME}{NF}=\frac{AM}{AN} $.


Chứng minh $\dfrac{ME}{NF}=\dfrac{AM}{AN} $

Chú ý rằng $ME^2=MP.MA $ và $NF^2=NQ.NA $.

Do đó nếu bình phương 2 vế đẳng thức cần chứng minh thì ta có đẳng thức tương đương: $\frac{MP}{NQ}=\frac{AM}{AN} $ hay cần chứng minh $PQ\parallel MN $.

Cần chứng minh: $\widehat{PQA}=\widehat{MNA} $

Lại có $\widehat{PQA}=\widehat{PCA} $, $\widehat{MNA}=\widehat{BMA} $

Nên ta cần $\widehat{BMA}=\widehat{PCA} $.

Điều này là hiển nhiên, vì $PC $ và $MB $ cùng vuông góc với $AM $ nên $PC\parallel MB.\square $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
P.T.K
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:25 PM
ptk_1411 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to ptk_1411 For This Useful Post:
liverpool29 (18-01-2012), minhcanh2095 (19-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 10:01 PM   #10
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Mấy bạn nhớ là phải add thêm hình thông qua Attachment nhé. Với lại lúc vẽ xong hình nên để định dạng hình là JPG khi đó hình sẽ không bị nhòe như trên .

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to n.v.thanh For This Useful Post:
liverpool29 (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 10:03 PM   #11
liverpool29
+Thành Viên+
 
liverpool29's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Đến từ: hue
Bài gởi: 348
Thanks: 425
Thanked 560 Times in 237 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ptk_1411 View Post
Bài 5: Cho tg ABC nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC.Từ A kẻ các tiếp tuyến AP, AQ của (O) (P, Q là tiếp điểm).Gọi H là trực tâm tg ABC., I là giao điểm của AO và PQ, K là giao điểm của AH và BC.Cmr:
a) IHKO nội tiếp.
b) P, H, Q thẳng hàng.
c) Các đường BQ, CP, AH đồng quy.
d)Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB, AC với (O). Cmr: EQ, FP, AH đồng quy.
e) BF cắt OP tại X; CE cắt OQ tại S. Cmr: FEXS nội tiếp.
f) AS là phân giác $\widehat{QAK} $


Đây là bài 9 trong Topic hình học ôn thi lớp 10 (1) nhưng chưa có lời giải câu c,d,e,f theo cách THCS.Trước khi post bài mới, mời các bạn cùng hoàn thiện lời giải bài này.


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_5.png (48.4 KB, 1082 lần tải)
__________________
LIFE HAS SENT TO US A MIRACLE, IT'S GEOMETRY

"Don't try your best. Do your best."

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:25 PM
liverpool29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to liverpool29 For This Useful Post:
sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 10:12 PM   #12
conami
+Thành Viên+
 
conami's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Đến từ: Thanh Hoá
Bài gởi: 295
Thanks: 266
Thanked 145 Times in 96 Posts

Bài 6: Cho tam giác đều $ABC $. Các cặp điểm $A_{1}; A_{2}; B_{1}; B_{2}; C_{1}; C_{2} $ thứ tự thuộc các cạnh $BC;CA;AB $ sao cho lục giác $A_{1}A_{2}B_{1}B_{2}C_{1}C_{2} $ có các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng các đường thẳng $A_{1}B_{2}; B_{1}C_{2}; C_{1}A_{2} $ đồng quy.


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_6.png (13.3 KB, 1035 lần tải)
__________________
L.T.L

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:25 PM Lý do: Đánh số bài+thêm hình
conami is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to conami For This Useful Post:
liverpool29 (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 18-01-2012, 10:44 PM   #13
liverpool29
+Thành Viên+
 
liverpool29's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Đến từ: hue
Bài gởi: 348
Thanks: 425
Thanked 560 Times in 237 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ptk_1411 View Post
Bài 5
c) Chứng các đường thẳng $BQ, CP, AH $ đồng quy
Dễ thấy tứ giác $PQOK $ nội tiếp (cùng thuộc đường tròn đướng kính AO) nên ta suy ra:
$\widehat{PQB}=\widehat{PCB}=\frac{\widehat{POB}}{2 }=\frac{\widehat{PQK}}{2} $.
Suy ra $QB $ là phân giác $\widehat{PQK} $.
Tương tự, ta có $PC $ là phân giác $\widehat{KPQ}. $
Tứ giác $PAQK $ nội tiếp nên:
$\widehat{PKA}=\widehat{PQA}=\widehat{QPA}=\widehat {AKQ} $.
Suy ra $KA $ là phân giác góc $PKQ $.
Suy ra $BQ,CP,AH $ đồng quy tại tâm đường tròn nội tiếp tam giác $QPK $.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
LIFE HAS SENT TO US A MIRACLE, IT'S GEOMETRY

"Don't try your best. Do your best."

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:25 PM
liverpool29 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to liverpool29 For This Useful Post:
n.v.thanh (18-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 19-01-2012, 10:38 AM   #14
ptk_1411
Moderator
 
ptk_1411's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 698
Thanks: 162
Thanked 813 Times in 365 Posts
Gửi mọi người các lời giải đã có của Bài 5:

Trích:
Nguyên văn bởi ptk_1411 View Post
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC.Từ A kẻ các tiếp tuyến AP, AQ của (O) (P, Q là tiếp điểm). Gọi H là trực tâm tam giác ABC, I là giao điểm của AO và PQ, K là giao điểm của AH và BC.
a) Chứng minh IHKO nội tiếp:

Trích:
Nguyên văn bởi HBM View Post
Ta có:
$AI.AO=AP^2 $ (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

$AP^2=AE.AF $ (vì $\triangle AEP \sim \triangle APB $)

$AE.AF=AH.AK $ (vì $\triangle AEH \sim AKB $)

$\Rightarrow AI.AO=AH.AK $ kết hợp với góc IAH chung $\Rightarrow \triangle IAH \sim \triangle KAO \triangle \widehat{AIH}=\widehat{AKO} \Rightarrow $ đpcm
b) Chứng minh P, H, Q thẳng hàng:

Trích:
Nguyên văn bởi HBM View Post
Tứ giác IHKO nội tiếp $\Rightarrow HI\perp AO $
Mặt khác: $PQ\perp AO \Rightarrow P,I,H,Q $ thẳng hàng
c) Chứng minh BQ, CP, AH đồng quy:

Trích:
Nguyên văn bởi liverpool29 View Post
Dễ thấy tứ giác $PQOK $ nội tiếp (cùng thuộc đường tròn đướng kính AO) nên ta suy ra:
$\widehat{PQB}=\widehat{PCB}=\frac{\widehat{POB}}{2 }=\frac{\widehat{PQK}}{2} $.
Suy ra $QB $ là phân giác $\widehat{PQK} $.
Tương tự, ta có $PC $ là phân giác $\widehat{KPQ}. $
Tứ giác $PAQK $ nội tiếp nên:
$\widehat{PKA}=\widehat{PQA}=\widehat{QPA}=\widehat {AKQ} $.
Suy ra $KA $ là phân giác góc $PKQ $.
Suy ra $BQ,CP,AH $ đồng quy tại tâm đường tròn nội tiếp tam giác $QPK $.
d) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB, AC với (O). Chứng minh EQ, FP, AH đồng quy:

Trích:
Nguyên văn bởi conami View Post
Nếu dùng định lí Pascal thì giao điểm của $BE $ với $CF $,của $BP $ với $CQ $, của $PE $ với $QF $ là 3 điểm thẳng hàng $\Rightarrow $ ĐPCM
f) Chứng minh AS là phân giác góc KAQ:

Trích:
Nguyên văn bởi liverpool29 View Post
Ta có tứ giác $AESQ, EQCB, AOKQ $ nội tiếp nên ta suy ra:
$\widehat{SAQ}=\widehat{SEQ}=\widehat{QBC}=\frac{ \widehat{QOC}}{2}=\frac{ \widehat{KAQ}}{2} $.
Suy ra $AS $ là phân giác $\widehat{KAQ} $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
P.T.K
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:26 PM
ptk_1411 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to ptk_1411 For This Useful Post:
AnhIsGod (09-04-2012), conami (19-01-2012), HBM (19-01-2012), liverpool29 (19-01-2012), minhcanh2095 (20-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Old 19-01-2012, 10:52 AM   #15
hqdhftw
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Sep 2011
Bài gởi: 133
Thanks: 81
Thanked 153 Times in 80 Posts
Bài 7:
Cho hình vuông $ABCD $ nội tiếp $(O;R) $. $M $ bất kì thuộc cung nhỏ $AB $.
a/Tính $MA^4+MB^4+MC^4+MD^4 $ theo $R $.
b/Chứng minh $MA+MC=MD\sqrt 2 $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Hình Kèm Theo
Kiểu File : png TS10_7.png (14.9 KB, 958 lần tải)

thay đổi nội dung bởi: HBM, 19-01-2012 lúc 03:26 PM
hqdhftw is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to hqdhftw For This Useful Post:
liverpool29 (19-01-2012), sti.arceus_cbs (06-03-2012)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:48 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 144.02 k/163.55 k (11.94%)]