Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope

  Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


 
11-01-2018, 01:12 PM   #1
Thụy An
+Thành Viên+

 
: Oct 2017
: 93
: 1
Bài hình học VMO 2018 ngày thứ nhất

Cho tam giác nhọn không cân $ABC$ với $D$ là một điểm trên cạnh $BC$ . Lấy điểm $E$ trên cạnh $AB$ và điểm $F$ trên cạnh $AC$ sao cho $\widehat{DEB}=\widehat{DFC}$. Các đường thẳng DF,DE lần lượt cắt $AB,AC$ tại $M,N$. Gọi $(I_1),(I_2)$ tương ứng là các đường tròn ngoại tiếp tam giác $DEM,DFN$. Kí hiệu $(J_1)$ là đường tiếp xúc trong với $(I_1)$ tại $D$ và tiếp xúc với $AB$ tại $K$, $(J_2)$ là đường tròn tiếp xúc trong với $(I_2)$ tại $D$ và tiếp xúc với $AC$ tại $H$, $P$ là giao điểm của $(I_1)$ và $(I_2)$, $Q$ là giao điểm của $(J_1)$ và $(J_2)$ ($P,Q$ khác $D$)
  1. Chứng minh $D,P,Q$ thẳng hàng.
  2. Đường tròn ngoại tiếp tam giác $AEF$ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác $AHK$ và đường thẳng $AQ$ lần lượt tại $G$ và $L$ ($G,L$ khác $A$).Chứng minh rằng tiếp tuyến tại $D$ của đường tròn ngoại tiếp tam giác $DQG$ cắt đường thẳng $EF$ tại một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác $DLG$.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 
11-01-2018, 01:44 PM   #2
Lê Phước 87
Super Moderator
 
: Feb 2017
: 5
: 0
:
Cho tam giác nhọn không cân $ABC$ với $D$ là một điểm trên cạnh $BC$ . Lấy điểm $E$ trên cạnh $AB$ và điểm $F$ trên cạnh $AC$ sao cho $\widehat{DEB}=\widehat{DFC}$. Các đường thẳng DF,DE lần lượt cắt $AB,AC$ tại $M,N$. Gọi $(I_1),(I_2)$ tương ứng là các đường tròn ngoại tiếp tam giác $DEM,DFN$. Kí hiệu $(J_1)$ là đường tiếp xúc trong với $(I_1)$ tại $D$ và tiếp xúc với $AB$ tại $K$, $(J_2)$ là đường tròn tiếp xúc trong với $(I_2)$ tại $D$ và tiếp xúc với $AC$ tại $H$, $P$ là giao điểm của $(I_1)$ và $(I_2)$, $Q$ là giao điểm của $(J_1)$ và $(J_2)$ ($P,Q$ khác $D$)
  1. Chứng minh $D,P,Q$ thẳng hàng.
  2. Đường tròn ngoại tiếp tam giác $AEF$ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác $AHK$ và đường thẳng $AQ$ lần lượt tại $G$ và $L$ ($G,L$ khác $A$).Chứng minh rằng tiếp tuyến tại $D$ của đường tròn ngoại tiếp tam giác $DQG$ cắt đường thẳng $EF$ tại một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác $DLG$.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Untitled.png (99.2 , )
 
11-01-2018, 01:51 PM   #3
Lê Phước 87
Super Moderator
 
: Feb 2017
: 5
: 0

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hinhve.png (65.9 , )
 
11-01-2018, 02:57 PM   #4
thaygiaocht
+Thành Viên+
 
 
: Aug 2012
: Chuyên Hà Tĩnh
: 165
: 793
:
Cho tam giác nhọn không cân $ABC$ với $D$ là một điểm trên cạnh $BC$ . Lấy điểm $E$ trên cạnh $AB$ và điểm $F$ trên cạnh $AC$ sao cho $\widehat{DEB}=\widehat{DFC}$. Các đường thẳng DF,DE lần lượt cắt $AB,AC$ tại $M,N$. Gọi $(I_1),(I_2)$ tương ứng là các đường tròn ngoại tiếp tam giác $DEM,DFN$. Kí hiệu $(J_1)$ là đường tiếp xúc trong với $(I_1)$ tại $D$ và tiếp xúc với $AB$ tại $K$, $(J_2)$ là đường tròn tiếp xúc trong với $(I_2)$ tại $D$ và tiếp xúc với $AC$ tại $H$, $P$ là giao điểm của $(I_1)$ và $(I_2)$, $Q$ là giao điểm của $(J_1)$ và $(J_2)$ ($P,Q$ khác $D$)
  1. Chứng minh $D,P,Q$ thẳng hàng.
  2. Đường tròn ngoại tiếp tam giác $AEF$ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác $AHK$ và đường thẳng $AQ$ lần lượt tại $G$ và $L$ ($G,L$ khác $A$).Chứng minh rằng tiếp tuyến tại $D$ của đường tròn ngoại tiếp tam giác $DQG$ cắt đường thẳng $EF$ tại một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác $DLG$.
Câu hình có thể tiếp cận như sau:


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
104.jpg (102.5 , )
108.jpg (137.8 , )
__________________
https://www.facebook.com/thaygiaocht

 
NguyenHoang123 (11-01-2018)
12-01-2018, 11:32 AM   #5
zinxinh
+Thành Viên+
 
 
: Jan 2009
: 214
: 65
Hai đường tròn (I1) ngoại tiếp tứ giác BDAE,(I2) ngoại tiếp tứ giác ADCF cắt nhau ở A và D.Hai dây EM của đường tròn (I1) và dây FN đường tròn (I2) cắt nhau ở P. Điểm chính giữa cung EM không chứa điểm A của đường tròn (I1) là K.Điểm chính giữa cung FN không chứa điểm A của đường tròn (I2) là H.Hai tiếp tuyến tại K của (I1),và tại H của (I2) cắt nhau tại Q.Đường tròn ngoại tiếp tam giác (AEF) cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác (AHK) tại G và đường thẳng AQ tại L.Đường thẳng qua D song song với QG cắt LG tại J.
a)Chứng minh D,P,Q thẳng hàng
b)Chứng minh J nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 
thaygiaocht (12-01-2018)
12-01-2018, 12:32 PM   #6
thaygiaocht
+Thành Viên+
 
 
: Aug 2012
: Chuyên Hà Tĩnh
: 165
: 793
:
Hai đường tròn (I1) ngoại tiếp tứ giác BDAE,(I2) ngoại tiếp tứ giác ADCF cắt nhau ở A và D.Hai dây EM của đường tròn (I1) và dây FN đường tròn (I2) cắt nhau ở P. Điểm chính giữa cung EM không chứa điểm A của đường tròn (I1) là K.Điểm chính giữa cung FN không chứa điểm A của đường tròn (I2) là H.Hai tiếp tuyến tại K của (I1),và tại H của (I2) cắt nhau tại Q.Đường tròn ngoại tiếp tam giác (AEF) cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác (AHK) tại G và đường thẳng AQ tại L.Đường thẳng qua D song song với QG cắt LG tại J.
a)Chứng minh D,P,Q thẳng hàng
b)Chứng minh J nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Ý a có thể tiếp cận như sau



[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
02.jpg (102.1 , )
08.jpg (139.1 , )
__________________
https://www.facebook.com/thaygiaocht

 
zinxinh (12-01-2018)
12-01-2018, 01:10 PM   #7
qhhh
+Thành Viên+
 
: Nov 2017
: 3
: 0
Câu b) là ý rất hay, ta có thể thấy AX,BY,CZ đồng quy trên đường thẳng Euler của ABC nên nó có 1 tổng quát như sau

[Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 
MATHSCOPE (12-01-2018)
13-01-2018, 02:46 AM   #8
Tranminhngoc
+Thành Viên+
 
: Dec 2009
: 200
: 83
Cách a) thì ngắn, cách b) thì dài. Nhưng em vẫn post lên cho mọi người tham khảo.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
My Geometry Blog : )
https://tranminhngocctlhp.wordpress.com/
 
buratinogigle (13-01-2018), MATHSCOPE (13-01-2018)


« | »







- -

Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 70.51 k/80.60 k (12.52%)]