|
|
|
Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé ! * Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope * Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây |
|
19-07-2011, 12:50 PM | #16 | |
Moderator : Nov 2007 : cyber world : 413 : 14 | :
__________________ Traum is giấc mơ. | |
19-07-2011, 02:05 PM | #17 |
Moderator : Nov 2007 : cyber world : 413 : 14 | Bà i 3: 1. $f(x)\le f(f(x)) $ vá»›i má»i $x $ Chứng minh: chỉ cần cho $y = 0 $ và o bất đẳng thức ban đầu. 2. $xf(x)+zf(z)\le 2f(x)f(z) $ vá»›i má»i $x,z. $ Chứng minh: Cho $y = f(z)-x $, ta có $f(f(z))=f(x+f(z)-x)\le (f(z)-x)f(x)+f(f(x)) $ (1) Cho $y = f(x)-z $, ta cÅ©ng có $f(f(x))\le (f(x)-z)f(z)+f(f(z)) $ (2) Công (1) và (2) ta có $0\le 2f(x)f(z)-xf(x)-zf(z) $. 3. $xf(x)\le 0 $ vá»›i má»i $x $ Chứng minh: sá» dụng 2. vá»›i $z = 2f(x) $, ta có $xf(x)+2f(x)f(2f(x))\le 2f(x)f(2f(x)) $ hay $xf(x)\le 0 $ 4. $f(f(x))\ge 0 $ và $f(x)\le 0 $ vá»›i má»i $x $, hệ quả là $f(f(x)) = 0 $ vá»›i má»i $x $ Chứng minh: Theo 1. thì $f(x)\le f(f(x)) $, theo 3. thì $f(x)f(f(x))\le 0 $, do đó ta có $f(f(x))\ge 0 $ và $f(x)\le 0 $. 5. $f(x)=0 $ vá»›i má»i $x \le 0 $ Chứng minh: Theo 4. thì vá»›i má»i $x<0 $ ta có $f(x)\le 0 $, nhÆ°ng theo 3 ta lại có $xf(x)\le 0 $, hay $f(x)\ge 0 $, do $x<0 $. Váºy $f(x)=0 $ vá»›i $x < 0 $. Ta cần phải chứng minh $f(0)=0 $ nữa là kết thúc. Theo 4. thì $f(f(x)) = 0 $ vá»›i má»i $x $, suy ra $f(0) = f(f_2(x)) = f_3(x) = f_2(f(x)) = 0 $. Chứng minh kết thúc. __________________ Traum is giấc mÆ¡. |
boyfyjero (06-12-2011), hizact (19-07-2011), n.v.thanh (19-07-2011), nhat7d (20-07-2011), toanlc_gift (19-07-2011) |
19-07-2011, 03:41 PM | #18 | |
+Thà nh Viên+ : Sep 2010 : 142 : 1 | :
| |
19-07-2011, 04:33 PM | #19 |
+Thà nh Viên+ : Dec 2008 : 993 : 273 | Các bạn có thể tham khảo thêm tại đây: Câu 1 [Only registered and activated users can see links. ] Câu 2 [Only registered and activated users can see links. ] Câu 3 [Only registered and activated users can see links. ] __________________ $\bf{T}\mathcal{smile} $__________________________________________________ ________________ |
19-07-2011, 04:40 PM | #20 |
+Thà nh Viên Danh Dá»±+ : Dec 2007 : 252 : 40 | HÆ¡i ngạc nhiên vì bà i 3 năm nay lại là bà i phÆ°Æ¡ng trình hà m thá»±c, MS xin đóng góp má»™t lá»i giải nữa cho bà i nà y. Äể cho tiện ta kà hiệu phÆ°Æ¡ng trình hà m ban đầu là (1) BÆ°á»›c 1: $f(x)\leq0 $ vá»›i má»i số thá»±c $x $. Phản chứng, giả sá» tồn tại $x_0 $ mà $f(x_0)>0 $. Từ phÆ°Æ¡ng trình (1), thay $x $ bởi $x_0 $ và cho $y\to-\infty $, ta nháºn được $f(y)\to-\infty $ (a). Lại từ (1), ta chá»n $y=-x $, và cho $x\to-\infty $, ta suy ra $f(f(x))\to+\infty $, tuy nhiên Ä‘iá»u nà y mâu thuẫn vá»›i (a). BÆ°á»›c 2: $f(y)=0 $ vá»›i má»i $y<2f(0) $. Äặt $z=x+y $, ta chuyển vá» phÆ°Æ¡ng trình hà m má»›i: $f(z)-zf(x)\leq f(f(x))-xf(x) $ (b). Từ (b), thay $z $ bởi $f(y) $, ta được $f(f(y))-f(x)f(y)\leq f(f(x))-xf(x) $. Äổi vai trò giữa $x $ và $y $, ta nháºn được $f(f(x))-f(x)f(y)\leq f(f(y))-yf(y) $. Cá»™ng hai phÆ°Æ¡ng trình vừa nháºn được, ta có: $xf(x)+yf(y)\leq 2f(x)f(y) $ (c). Từ (c), thay $x $ bởi $0 $, ta sẽ được $yf(y)\leq 2af(y) $, trong đó kà hiệu $a=f(0) $. Từ đây, vá»›i má»i $y<2a $ cho ta $f(y)\geq0 $. Kết hợp vá»›i BÆ°á»›c 1, ta suy ra: $f(y)=0 $ vá»›i má»i $y<2a $ BÆ°á»›c 3: $f(0)=0 $ Từ $(1) $, chá»n $x<2a $ và $x+y<2a $, cho ta $0\leq f(f(x)) $, hay $f(f(x))=0 $, vá»›i má»i $x<2a $. Mà $f(x)=0 $, nên $f(0)=0 $ Kết hợp BÆ°á»›c 2 và BÆ°á»›c 3 ta suy ra $f(x)=0 $ vá»›i má»i $x\leq 0 $. Bà i toán được giải xong. |
19-07-2011, 07:06 PM | #21 |
+Thà nh Viên+ : Apr 2010 : Sà i Gòn : 535 : 287 | NGÀY 2 Bà i 4. Giả sá» $n > 0 $ là má»™t số nguyên. Cho má»™t cái cân hai Ä‘Ä©a và $n $ quả cân vá»›i trá»ng lượng là ${2^0},{2^1},...,{2^{n - 1}} $. Ta muốn đặt lên cái cân má»—i má»™t trong $n $ quả cân, lần lượt từng quả má»™t, theo cách để bảo đảm Ä‘Ä©a cân bên phải không bao giá» nặng hÆ¡n Ä‘Ä©a cân bên trái. Ở má»—i bÆ°á»›c ta chá»n má»™t trong các quả cân chÆ°a được đặt lên cân, rồi đặt nó hoặc và o Ä‘Ä©a bên trái, hoặc và o Ä‘Ä©a bên phải, cho đến khi tất cả các quả cân Ä‘á»u đã được đặt lên cân. Xác định xem có bao nhiêu cách để thá»±c hiện được mục Ä‘Ãch Ä‘á» ra. Bà i 5. Giả sá» $f $ là má»™t hà m từ táºp các số nguyên $Z $ và o táºp các số nguyên dÆ°Æ¡ng ${\mathbb{N}^*} $. Giả thiết rằng vá»›i hai số nguyên tùy ý $m $ và $n $, hiệu $f\left( m \right) - f\left( n \right) $ chia hết cho $f\left( {m - n} \right) $. Chứng minh rằng vá»›i má»i số nguyên $m, n $ nếu $f\left( m \right) \leqslant f\left( n \right) $, thì $f(n) $ chia hết cho $f(m) $. Bà i 6. Giả sá» $ABC $ là má»™t tam giác nhá»n vá»›i Ä‘Æ°á»ng tròn ngoại tiếp $ \Gamma $ . Giả sá» $l $ là má»™t tiếp tuyến nà o đó của $\Gamma $, và giả sá» $l_a,l_b,l_c $ là những Ä‘Æ°á»ng thẳng nháºn được bằng cách lấy đối xứng $l $ qua các Ä‘Æ°á»ng $BC, CA, $ và $AB $, tÆ°Æ¡ng ứng. Chứng minh rằng Ä‘Æ°á»ng tròn ngoại tiếp của tam giác tạo thà nh bởi các Ä‘Æ°á»ng thẳng $l_a,l_b,l_c $ tiếp xúc vá»›i Ä‘Æ°á»ng tròn $\Gamma $. |
19-07-2011, 07:08 PM | #22 |
Moderator : Nov 2009 : 2,849 : 2,980 | Äã update Ä‘á» ngà y 2.Chắc T ko dịch chuẩn=Novae |
19-07-2011, 07:26 PM | #25 |
Moderator : Nov 2009 : 2,849 : 2,980 | MS có rồi.Giải bà i đê ae!Bạn HÆ°ng cho mình xin luôn pdf Ä‘i,chÃnh thức ấy. |
19-07-2011, 08:02 PM | #26 |
+Thà nh Viên+ : Apr 2010 : Sà i Gòn : 535 : 287 | Äây là bản PDF Tiếng Anh: [Only registered and activated users can see links. ] Tiếng Việt: [Only registered and activated users can see links. ] PS: bà i số 5 mình có ý tưởng nà y Thay $n=0 $ thì ta có $f(m)|f(m)-f(0) $, suy ra $f(m)|f(0) $ vá»›i chú ý $f(0) $ là hằng số |
thaipanh8 (13-08-2011) |
19-07-2011, 08:28 PM | #27 |
+Thà nh Viên+ : May 2009 : 20 : 30 | BaÌ€i 6. YÌ tưởng thôi. GoÌ£i caÌc Ä‘Æ°Æ¡Ì€ng troÌ€n (O1), (O2), (O3) đôÌi xÆ°Ìng vÆ¡Ìi (O) qua AB, AC, BC. ÄÆ°Æ¡Ì€ng thẳng steiner Æ°Ìng vÆ¡Ìi Ä‘iểm (P) căÌt (O1), (O2), (O3) taÌ£i tiêÌp Ä‘iểm A', B', C'. ChÆ°Ìng minh tiêÌp tuyêÌn của 3 Ä‘Æ°Æ¡Ì€ng troÌ€n taÌ£i A', B', C' taÌ£o thaÌ€nh tam giaÌc maÌ€ Ä‘Æ°Æ¡Ì€ng troÌ€n ngoaÌ£i tiêÌp tiêÌp xuÌc vÆ¡Ìi (O). Bổ đề: Cho hai Ä‘Æ°Æ¡Ì€ng troÌ€n (O) vaÌ€ (I) căÌt nhau taÌ£i A, B. ÄÆ°Æ¡Ì€ng thẳng qua B căÌt (O) taÌ£i C, (I) taÌ£i D. TiêÌp tuyêÌn taÌ£i C của (O) vaÌ€ taÌ£i D của (I) căÌt nhau taÌ£i P. Khi Ä‘oÌ ACPD nội tiêÌp. |
huynhcongbang (19-07-2011), thiendienduong (23-07-2011) |
19-07-2011, 09:38 PM | #28 |
Moderator : Nov 2007 : cyber world : 413 : 14 | Bà i 5 năm nay không khó. DÆ°á»›i đây là lá»i giải tìm tất cả các hà m $f $ thá»a mãn Ä‘á» bà i. 1. $f(n) \vdots f(1) $ vá»›i má»i $n $. Ta có $f(n+1) -f(n) \vdots f(1) $, và $f(1)-f(0)\vdots f(1) $, do đó theo quy nạp ta có ngay $f(n)\vdots f(1) $ vá»›i má»i $n\ge 0 $, tÆ°Æ¡ng tá»± $f(n)-f(n-1)\vdots f(1) $ và $f(0)\vdots f(1) $ nên $f(n)\vdots f(1) $ vá»›i má»i $n $ âm. 2. Äặt $f(1) = a $, ta có hà m $g(n) = f(n)/a $ cÅ©ng thá»a mãn Ä‘iá»u kiện bà i toán, do đó ta coi $a = 1 $. Ta có $f(-1) | f(1) $ và $f(1)|f(-1) $ nên $ f(1) = f(-1) = 1 $. 3. Ta chứng minh vá»›i má»i n thì Ãt nhất là môt trong hai giá trị $f(n) $ và $f(n+1) $ phải bằng $1 $. Giả sá» ngược lại, ta có theo 2.$ f(n)-1 = f(n) - f(-1)\vdots f(n+1) $ nên $f(n)-1\ge f(n+1) $ (*), và $f(n+1)-f(1)\vdots f(n) $ nên $f(n+1)-1\ge f(n) $ (**). Tuy nhiên (*) và (**) không thể xảy ra đồng thá»i. 4. Gá»i $p_1 $ thuá»™c nguyên dÆ°Æ¡ng nhá» nhất mà $f(p_1) = a_1 > 1 $. Ta dá»… dà ng chứng minh bằng quy nạp được rằng $f(n) = 1 $ vá»›i má»i $n $ không chia hết cho $p_1 $. Và dãy $f(-kp_1),...,f(0),f(p_1),f(2p_1),... $ có tÃnh chất $f(kp_1) $ chia hết cho $f(p_1) $ vá»›i má»i $k $ và $f(kp_1)-f(lp_1)\vdots f((k-l)p_1) $. Äến đây xét vá»›i hà m $g(n) = \frac{f(np_1)}{f(p_1)} $, rồi lặp lá»i các bÆ°á»›c trên vá»›i $g(n) $. Ta sẽ thu được lá»i giải của $f $ nhÆ° sau ( vá»›i $f(1) = a_0 $). Vá»›i hai dãy hữu hạn $a_1,a_2,...,a_M \ge 2 $ và $p_1,p_2,p_3,...,p_M \ge 2 $. $f(n) = a_0 $ nếu $n $ không chia hết cho $p_1 $ $f(n) = a_0a_1 $ nếu $n $ chia hết cho $p_1 $ nhÆ°ng không chia hết cho $p_1p_2 $ ... $f(n) = a_0a_1...a_k $ nếu $n $ chia hết cho $p_1,...p_{k} $ nhÆ°ng không chia hết cho $p_1p_2...p_{k+1} $. Vá»›i $k = 0,1,..,M-1. $ Và $f(n) = a_0...a_{M} $ vá»›i $n $ chia hết cho $p_1,p_2,...,p_M $. Riêng $f(0) $ thì có thể lấy bất cứ giá trị nà o là bá»™i của $a_0a_1...a_M $ Äối vá»›i bà i 5 IMO: 1. Ta có $f(n)-f(0) $ chia hết $f(n) $ nên $f(n)|f(0) $và $f(n)|f(0)-f(-n) $ nên $f(-n)|f(n) $, tÆ°Æ¡ng tá»± $f(n)|f(-n) $. Do đó $f(n)=f(-n) $ 2. Nếu $f(m)<f(n) $ mà $f(m) $ không là ước của $f(n) $ thì $f(m-n) \ge f(m)+f(n) $ Tháºt váºy, từ $f(m) = f(-m) | f(n-m)-f(n) $ ta có $f(n-m) $ không chia hết cho $f(m) $. Hệ quả là $f(m-n)\neq f(m) $ Lại có $f(n) = f(-n) | f(m-n)-f(m) $ Do $f(m) < f(n) $ và $f(m-n)\neq f(m) $ ta có $f(m-n)-f(m)\ge f(n) $ hay $f(m-n)\ge f(m)+f(n) $. 2. được chứng minh. Vì $f(m) $ không chia hết cho $f(n) $ nên $f(m-n) $ không chia hết cho $f(-n) $ và $f(m-n)>f(-n) $. Ãp dụng 2. cho cặp $-n $ và $m-n $ ta có $f(m) = f(-n-(m-n)) > f(m-n)>f(-n)= f(n) $ mâu thuẫn. Váºy ta luôn có $f(m)|f(n) $ nếu $f(m)<f(n) $. __________________ Traum is giấc mÆ¡. |
huynhcongbang (19-07-2011), Lan Phuog (20-07-2011) |
19-07-2011, 09:51 PM | #29 |
+Thà nh Viên+ | Em thá» bà i 4, mong được chỉ giáo. Nháºn xét $2^{0}+2^{1}+...+2^{k}= 2^{k}-1< 2^{k} $ Do đó, Ä‘iá»u kiện bà i toán tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng max của Ä‘Ä©a cân bên trái lá»›n hÆ¡n max của Ä‘Ä©a bên phải tại má»i thá»i Ä‘iểm. Gá»i $u_{n} $ là số cách thá»a mãn vá»›i n quả cân. Vá»›i nháºn xét trên, ta khẳng định rằng việc xếp n quả cân có dạng $2^{k} $ bất kì ( khối lượng phân biệt), thá»a mãn Ä‘iá»u kiện là $u_{k} $. Ta xét việc có thêm quả cân$2^{n} $, chắc chắn rằng quả cân nà y ở Ä‘Ä©a bên trái. Váºy ta xét: vá»›i n+ 1 quả cân, ta chá»n ra n quả và đặt lên có $C_{n+1}^{n}.u_{n}=(n+1)u_{n} $ cách. Các cách nà y Ä‘á»u phân biệt vì quả cân cuối cùng còn lại là khác nhau. Trong đó thì có $u_{n} $ cách để mà quả cuối là $2^{n} $, chỉ có 1 cách đặt khi nà y. Còn $n.u_{n} $ cách mà quả cuối cùng khác$2^{n} $ , suy ra có 2 cách đặt. Do đó $u_{n+1}=(2n+1)u_{n} $ $u_1=1 $ suy ra $u_n=(2n-1)!! $ __________________ Quay vá» vá»›i nÆ¡i bắt đầu |
akaishuichi (24-07-2012), huynhcongbang (19-07-2011) |
19-07-2011, 10:47 PM | #30 |
Moderator : Nov 2007 : cyber world : 413 : 14 | Bà i 4: Gá»i $S(n) $ là số cách cân thá»a mãn. Xét vá»›i $n+1 $ quả cân. Nếu lần thứ $n+1 $, quả cân nặng nhất được đặt lên thì nó sẽ phải nằm bên trái. Do đó ta có $S(n-1) $ cách đặt thá»a mãn. Nếu lần thứ $n+1 $, quả cân $2^k $ nà o đó được đặt lên thì ta có vá»›i quả cân nà y có $2 $ lá»±a chá»n để đặt, phải trái tùy ý, do quả cân $2^n $ đã nằm ở bên trái rồi. Do có tất cả là $n $ cách chá»n $k $, do đó ta có tất cả $2nS(n) $ cách đặt thá»a mãn. Váºy tổng cá»™ng ta có $S(n+1) = 2nS(n) + S(n) = (2n+1)S(n) $. Kết hợp vá»›i $S(1) = 1 $, ta thu được $S(n) = 1\times 3\times...\times (2n-1) $. __________________ Traum is giấc mÆ¡. |
akaishuichi (24-07-2012) |