Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope

  Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Lý Thuyết Số/Number Theory

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


 
06-12-2009, 12:28 PM   #1
truongthikimch
+Thành Viên+
 
: Nov 2009
: 60
: 21
Phương trình x^4+y^4=z^2

Các bạn giải giúp mình nhé!
Chứng minh rằng phương trình ${X}^{4}+{Y}^{4}={Z}^{2} $ chỉ có nghiệm tầm thường trong C[t].
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 
06-12-2009, 03:59 PM   #2
pte.alpha
+Thành Viên+
 
: Apr 2009
: 216
: 8
Bài này bạn sử dụng định lý Mason-Stothers sau đây:

Giả sử f, g, h thuộc C[t] là các đa thức không hằng nguyên tố cùng nhau thỏa mãn điều kiện f + g = h. Khi đó
$ max(deg f, deg g, deg h) \le n_0(fgh) - 1 $
trong đó $n_0(f) $ ký hiệu số nghiệm (không tính số bội) của đa thức f.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 
06-12-2009, 06:19 PM   #3
truongthikimch
+Thành Viên+
 
: Nov 2009
: 60
: 21
:
Bài này bạn sử dụng định lý Mason-Stothers sau đây:

Giả sử f, g, h thuộc C[t] là các đa thức không hằng nguyên tố cùng nhau thỏa mãn điều kiện f + g = h. Khi đó
$ max(deg f, deg g, deg h) \le n_0(fgh) - 1 $
trong đó $n_0(f) $ ký hiệu số nghiệm (không tính số bội) của đa thức f.
Theo mình thì định lý phát biểu thế này :Giả sử f, g, h thuộc C[t] là các đa thức nguyên tố cùng nhau,trong đó có ít nhất một đa thức không là hằng thỏa mãn điều kiện f + g = h. Khi đó
$ max(deg f, deg g, deg h) \le n_0(fgh) - 1 $
trong đó $n_0(f) $ ký hiệu số nghiệm (không tính số bội) của đa thức f.
Mình cũng đang không hiểu hai điều này có trùng nhau không?Tài liệu thầy Nam Dũng dịch khác với bài tiếng anh
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

 
15-04-2011, 02:29 AM   #4
cuchuoi
+Thành Viên+
 
: Apr 2011
: 31
: 14
[Only registered and activated users can see links. ]
đây là bài giảng của giáo sư Cherry cho sinh viên ở trường hè viện toán, trong này nói khá rõ về định lí Mason-Stothers và cả cách chứng minh nó nữa.mọi người tham khảo nhé.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 
20-08-2011, 12:42 AM   #5
je.triste
+Thành Viên+
 
 
: Feb 2011
: 358
: 437


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Mathscope...
Giá trị đích thực của sự cho đi không nằm ở món quà lớn hay nhỏ, mà nằm ở tầm lòng của người cho!
 
n.v.thanh (20-08-2011)
20-08-2011, 10:04 AM   #6
n.v.thanh
Moderator
 
 
: Nov 2009
: 2,849
: 2,980
Kia là xét trên vành đa thức hệ số phức em ạ.Để giải quyết định lý Lớn Fermat trên C[X] thì có định lý Mason [Only registered and activated users can see links. ]
Nó khá sơ cấp(tức là chỉ cần kiến thức cấp 3 cũng đọc và cm được).
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
 


« | »







- -

Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 56.70 k/63.89 k (11.25%)]