Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Chọn Đội Tuyển Trường

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 30-09-2014, 05:19 PM   #1
conmeolatui
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jun 2011
Bài gởi: 20
Thanks: 6
Thanked 12 Times in 4 Posts
Đề thi chọn đội tuyển PTNK 2014

img034.jpg
Mời mọi người Mình là mình nát rồi
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
conmeolatui is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to conmeolatui For This Useful Post:
chelseaMS (03-10-2014), HoangHungChels (30-09-2014), Juliel (30-09-2014), thaygiaocht (30-09-2014), trandaiduongbg (13-05-2015), tson1997 (30-09-2014)
Old 30-09-2014, 06:53 PM   #2
tson1997
+Thành Viên+
 
tson1997's Avatar
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Đến từ: K46 T1 chuyên SP
Bài gởi: 46
Thanks: 42
Thanked 51 Times in 24 Posts


Bài 3: Tìm tất cả $f: N^* \rightarrow N^*$ : $f(\frac{f(n)}{n})=n^2$

Giải:
Từ giả thiết ta suy ra $f(n) \vdots n,\forall n \in N^*$
Đặt $m=f(n)$,ta có: $m \vdots n$ và
$f(\frac{m}{n}) = n^2 \Rightarrow f(\frac{n^3}{m})=f(\frac{f(\frac{m}{n})}{\frac{m}{ n}})$
$= (\frac{m}{n})^2 \Rightarrow \frac{m^2}{n^2} \vdots \frac{n^3}{m} \Rightarrow m^3 \vdots n^5$

Như vậy,bằng quy nạp,ta sẽ chứng minh được rằng với 2 dãy:
$a_n$;$b_n$ thỏa mãn: $a_0=b_0=1$;$a_1=3;b_1=1$ $a_{k+1}=2a_{k-1}+b_k$ ; $b_{k+1}=2b_{k-1}+a_k$ thì:

$$f(\frac{m^{a_{2k}}}{n^{b_{2k}}})=(\frac{n^{a_{2k-1}}}{m^{b_{2k-1}}})^2$$

và $$ f(\frac{n^{a_{2k+1}}}{m^{b_{2k+1}}})=(\frac{m^{a_{ 2k}}}{n^{b_{2k}}})^2$$

với mọi k tự nhiên

Như vậy,ta luôn có:
$n^{2a_{2k-1}+b_{2k}}$ $\vdots m^{2b_{2k-1}+a_{2k}}$

hay $ n^{a_{2k+1}} \vdots m^{b_{2k+1}}, \forall k \in N$

tương tự $m^{a_{2k}} \vdots n^{b_{2k}},\forall k \in N $

Xét p là ước nguyên tố bất kì của n thì ta có p cũng là ước của m

Ta có :

$$ \frac{b_{2k}}{a_{2k}} \leq \frac{V_p(m)}{V_p(n)} \leq \frac{a_{2k+1}}{b_{2k+1}} ,\forall k \in N $$ (**)

Ta sẽ cmr $lim \frac{b_{2k}}{a_{2k}} = 2 = lim \frac{a_{2k+1}}{b_{2k+1}} $ (k tiến đến dương vô cùng) (***)

Thật vậy,ta có : $b_{n+2}=5b_n-4b_{n-2}$
$a_{n+2}=5a_n-4a_{n-2}$

Từ đây ta tính được CTTQ của $a_n$ và $b_n$ từ đây dễ dàng suy ra (***)

Trong (**) cho k chạy đến dương vô cùng,ta có với mọi p nguyên tố là ước của n thì : $\frac{V_p(m)}{V_p(n)}=2$
Mặt khác,ta cũng có mọi ước nguyên tố của m đều là ước nguyên tố của n và ngược lại

Vậy $m= n^2$ hay $f(n)=n^2$ $\Rightarrow f(n)=n^2 \forall n \in N^* $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: tson1997, 01-10-2014 lúc 03:50 PM Lý do: nhầm
tson1997 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to tson1997 For This Useful Post:
DenisO (01-10-2014), einstein1996 (02-10-2014), giabao185 (02-10-2014), HoangHungChels (30-09-2014), Juliel (30-09-2014)
Old 30-09-2014, 09:03 PM   #3
BlackSelena
+Thành Viên+
 
BlackSelena's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2012
Bài gởi: 40
Thanks: 22
Thanked 18 Times in 14 Posts
Làm câu b trước câu a sau có được không nhỉ
Hình vẽ

Gọi $B_0, C_0$ là tiếp điểm của $(I)$ trên $AC, AB$.
Kẻ tiếp tuyến $EY$ ($Y \in AB$) ($X, Z$ tương tự), thì có $YC_0^2 = YE^2 = YB.BA$ nên $Y$ nằm trên trục đẳng phương của $(O)$ và $(I)$, tượng tự với $X,Z$ thì có $\overline{X,Y,Z} \perp OI$.
Vậy $EC_0, FB_0$ cắt nhau tại $J'$ trên $OI$.
Giờ chú ý thêm $IB_0 \perp AC, IC_0 \perp AB$ nên $EC_0$ qua $M$ và tương tự.
Lại có $OM \parallel IC_0, ON \parallel IB_0$ nên $B_0C_0 \parallel MN$. Mà $C_0B_0EF$ là tứ giác nội tiếp nên $M,N,E,F$ đồng viên...
Mà từ sự thẳng hàng trên cũng có $J \equiv J'$ nên $IJ$ qua $O$ cố định.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
BlackSelena is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to BlackSelena For This Useful Post:
DenisO (01-10-2014), Juliel (30-09-2014), tson1997 (30-09-2014)
Old 30-09-2014, 10:19 PM   #4
Juliel
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Sep 2013
Đến từ: THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hoà, Đồng Nai
Bài gởi: 144
Thanks: 109
Thanked 130 Times in 66 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi tson1997 View Post


Bài 3: Tìm tất cả $f: N^* \rightarrow N^*$ : $f(\frac{f(n)}{n})=n^2$

Giải:
Từ giả thiết ta suy ra $f(n) \vdots n,\forall n \in N^*$
Đặt $m=f(n)$,ta có: $m \vdots n$ và
$f(\frac{m}{n}) = n^2 \Rightarrow f(\frac{n^3}{m})=f(\frac{f(\frac{m}{n})}{\frac{m}{ n}})$
$= (\frac{m}{n})^2 \Rightarrow \frac{m^2}{n^2} \vdots \frac{n^3}{m} \Rightarrow m^3 \vdots n^5$

Như vậy,bằng quy nạp,ta sẽ chứng minh được rằng với 2 dãy:
$a_n$;$b_n$ thỏa mãn: $a_0=b_0=1$;$a_1=3;b_1=1$ $a_{k+1}=2a_{k-1}+b_k$ ; $b_{k+1}=2b_{k-1}+a_k$ thì:

$$f(\frac{m^{a_{2k}}}{n^{b_{2k}}})=(\frac{n^{a_{2k-1}}}{m^{b_{2k-1}}})^2$$

và $$ f(\frac{n^{a_{2k+1}}}{m^{b_{2k+1}}})=(\frac{m^{a_{ 2k}}}{n^{b_{2k}}})^2$$

với mọi k tự nhiên

Như vậy,ta luôn có:
$n^{2a_{2k-1}+b_{2k}}$ $\vdots m^{2b_{2k-1}+a_{2k}}$

hay $ n^{a_{2k+1}} \vdots m^{b_{2k+1}}, \forall k \in N$

tương tự $m^{a_{2k}} \vdots n^{b_{2k}},\forall k \in N $

Xét p là ước nguyên tố bất kì của n thì ta có p cũng là ước của m

Ta có :

$$ \frac{a_{2k}}{b_{2k}} \leq \frac{V_p(m)}{V_p(n)} \leq \frac{a_{2k+1}}{b_{2k+1}} ,\forall k \in N $$

Cho $n$ tiến đến dương vô cùng ta suy ra
$\frac{V_p(m)}{V_p(n)} = lim \frac{a_{n}}{b_{n}}$

Ta sẽ cmr $lim \frac{a_{n}}{b_{n}} = 2$ (n tiến đến dương vô cùng) (**)

Thật vậy,ta có : $b_{n+2}=5b_n-4b_{n-2}$
$a_{n+2}=5a_n-4a_{n-2}$

Từ đây ta tính được CTTQ của $a_n$ và $b_n$ từ đây dễ dàng suy ra (**)

Như vậy với mọi p nguyên tố là ước của n thì : $V_p(m) = 2.V_p(n)$
Mặt khác,ta cũng có mọi ước nguyên tố của m đều là ước nguyên tố của n và ngược lại

Vậy $m= n^2$ hay $f(n)=n^2$ $\Rightarrow f(n)=n^2 \forall n \in N^* $
Hình như chỗ này phải là :
$$\frac{b_{2k}}{a_{2k}}\leq \frac{v_p(m)}{v_p(n)}\leq \frac{a_{2k+1}}{b_{2k+1}}$$
Và phải chứng minh $\frac{a_{2k}}{b_{2k}}\rightarrow \frac{1}{2},\frac{a_{2k+1}}{b_{2k+1}}\rightarrow 2$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Juliel is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to Juliel For This Useful Post:
DenisO (01-10-2014), quocbaoct10 (01-10-2014), tson1997 (30-09-2014)
Old 01-10-2014, 08:39 AM   #5
phuocbach
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2014
Đến từ: Bình Định
Bài gởi: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Bài 3: Tìm tất cả $f: N^* \rightarrow N^*$ : $f(\frac{f(n)}{n})=n^2$

Giải:
Từ giả thiết ta suy ra $f(n) \vdots n,\forall n \in N^*$
Đặt $n.m=f(n)$,thay vào đề ta có $m=n$
Vậy $f(n)=n^2$
------------------------------
Trích:
Nguyên văn bởi tson1997 View Post


Bài 3: Tìm tất cả $f: N^* \rightarrow N^*$ : $f(\frac{f(n)}{n})=n^2$

Giải:
Từ giả thiết ta suy ra $f(n) \vdots n,\forall n \in N^*$
Đặt $n.m=f(n), m \in N^*$
thế vào đề bài ta được m=n
Vậy $f(n)=n^2$
Em làm vậy không biết đúng ko?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: phuocbach, 01-10-2014 lúc 08:49 AM Lý do: Tự động gộp bài
phuocbach is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2014, 05:11 PM   #6
thaygiaocht
+Thành Viên+
 
thaygiaocht's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2012
Đến từ: Chuyên Hà Tĩnh
Bài gởi: 165
Thanks: 793
Thanked 216 Times in 93 Posts
Bài hình mình thấy ý a dễ hơn và gợi ý hướng giải cho ý b.
a) Dựng các điểm như hình vẽ. Rõ ràng $M, Z, E; N, Y, F$ thẳng hàng. Ta cần $AI \bot MN.$ Điều này đúng do $NA^2-MA^2=NY.NF-MZ.ME=NI^2-MI^2. $
Hình vẽ

b) Câu b sau khi dùng Menelaus ta chỉ cần chỉ ra $OM=ON.$ Điều này hiển nhiên đúng theo tính chất tam giác có các cặp cạnh song song.
Hình vẽ

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
https://www.facebook.com/thaygiaocht

thay đổi nội dung bởi: quocbaoct10, 01-10-2014 lúc 09:41 PM
thaygiaocht is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to thaygiaocht For This Useful Post:
conmeolatui (01-10-2014), quocbaoct10 (01-10-2014)
Old 02-10-2014, 12:13 AM   #7
luuvanthai
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: May 2014
Bài gởi: 2
Thanks: 6
Thanked 1 Time in 1 Post
Bài 1

Trích:
$(a+1)(b+1)(c+1)=a+b+c+ab+bc+ac+abc+1=1+4abc \\
\Leftrightarrow a+b+c+ab+bc+ac=3abc\\
\Leftrightarrow a=\frac{b+c+bc}{3bc-b-c-1}$
Ta cần cm:$1+\frac{b+c+bc}{3bc-b-c-1}(bc-1)\geq b+c
\Leftrightarrow b^{2}(c-1)^{2}-b(2c^{2}-4c+1)+c^{2}-c+1\geq 0$
với điều kiện $b\geq \frac{c+1}{3c-1}$-do a>0
Xét $f(b)=(c-1)^{2}b^{2}-b(2c^{2}-4c+1);b> \frac{c+1}{3c-1};c> \frac{1}{3}$
$f(b)'=2b(c-1)^{2}-(2c^{2}-4c+1)$
Nếu $2c^{2}-4c+1< 0\Leftrightarrow \frac{2-\sqrt{2}}{2}<c<\frac{2+\sqrt{2}}{2}$ thì $f(b)'>0$ với mọi $b>0\Rightarrow f(b)> f(\frac{c+1}{3c-1})$ (luôn đúng với mọi c>0;dấu = xảy ra khi c=1,b=1 -vô lý)
Còn nếu $2c^{2}-4c+1\geq 0\Rightarrow f(b)'=0\Leftrightarrow b=\frac{2c^{2}-4c+1}{2(c-1)^{2}}$
Đến đây ta cần so sánh $\frac{2c^{2}-4c+1}{2(c-1)^{2}}vs \frac{c+1}{3c-1}$
Chung quy lại ta cần cm
+,Khi $\frac{c+1}{3c-1}> \frac{2c^{2}-4c+1}{2(c-1)^{2}} \\
\rightarrow f(\frac{2c^{2}-4c+1}{2(c-1)^{2}})\geq 0\\
\Leftrightarrow 4(c-1)^{2}(c^{2}-c-1)-(2c^{2}-4c+1)^{2}\geq 0$ (luôn đúng do ở đk ta phải có c>2,09.........)
+,Khi $\frac{c+1}{3c-1}<\frac{2c^{2}-4c+1}{2(c-1)^{2}}\rightarrow f(\frac{c+1}{3c-1})\geq 0$ (lđ)
Do đó ta có đpcm .Dấu = không xảy ra.
------------------------------
Mình làm thế này không biết có ốn không?
Trích:
Gọi 1 phần tử bất kì của A là $t=x^{3}-4x+15=(x+3)(x^{2}-3x+5)$
mà $t=x^{3}-4x+15=(x+3)(x^{2}-3x+5)$ chẵn nên $x+3$ chẵn
Đặt $gcd(\frac{x+3}{2};x^{2}-3x+5)=d \Rightarrow d|23\\
\Rightarrow d=23\\
\Rightarrow \frac{x+3}{2}=k.23;x^{2}-3x+5=h.2$
Ta lại có $23,k$ là ước của $\frac{t}{2}$ nên $gcd(23,k)>1
\Rightarrow 23|h$
suy ra mọi ước của h đều chia hết cho 23
Tương mọi uớc của k đều chia hết cho 23
Do đó $x+3=2.23^{m};x^{2}-3x+5=23^{n}
\Rightarrow 4.23^{a}-18.23^{a}+23=23^{b}$(vô lý)
Vậy không tồn tại tập A nào

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: quocbaoct10, 02-10-2014 lúc 11:59 AM Lý do: Tự động gộp bài
luuvanthai is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to luuvanthai For This Useful Post:
Juliel (02-10-2014)
Old 02-10-2014, 05:13 PM   #8
conmeolatui
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jun 2011
Bài gởi: 20
Thanks: 6
Thanked 12 Times in 4 Posts
Mời mọi người
img035.jpg
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
conmeolatui is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to conmeolatui For This Useful Post:
Juliel (02-10-2014), thaygiaocht (02-10-2014)
Old 02-10-2014, 08:36 PM   #9
tson1997
+Thành Viên+
 
tson1997's Avatar
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Đến từ: K46 T1 chuyên SP
Bài gởi: 46
Thanks: 42
Thanked 51 Times in 24 Posts
Thôi thì mình cứ làm bài hình trước cho nhàn

Kẻ đường kính AR của (I)
Áp dụng định lý con bướm ta suy ra Q;B;R thẳng hàng hay $\widehat{AQB}=90^o$
CMTT: $\widehat{APC}=90^o$
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC,Ta có H thuộc $(AQB)$ và H thuộc $APC$
Dễ có $\widehat{ABQ}=\widehat{ACP}$
$\Rightarrow \widehat{PHQ}=\widehat{PHA}+\widehat{AHQ} = \widehat{ABQ}+\widehat{ACP}= 2.\widehat{ACP}=sđ AP+sđ NR)=\widehat{NIR}+\widehat{PIA} = \widehat{PIQ}$
Vậy P;I;H;Q đồng viên
Ta có PQ;tiếp tuyến tại A của (I);BC lần lượt là trục đẳng phương của (HIPQ) với (I);(AHI) với (I);(AHI) với (HIPQ)

Vậy K thuộc BC (đpcm)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
tson1997 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to tson1997 For This Useful Post:
falcaono1 (02-10-2014), luuvanthai (03-10-2014)
Old 02-10-2014, 10:46 PM   #10
Juliel
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Sep 2013
Đến từ: THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hoà, Đồng Nai
Bài gởi: 144
Thanks: 109
Thanked 130 Times in 66 Posts
Bài đầu tiên của ngày 2.
Lời giải :
1) Đặt $u_n=\log_{2014}(x_n)$ thì ta thu được dãy $(u_n)$ như sau :
$$\left\{\begin{matrix} u_0=0,u_1=1\\ u_{n+1}=\dfrac{1}{3}u_n+\dfrac{2}{3}u_{n-1} \end{matrix}\right.$$
Từ đó tìm được :
$$u_n=\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{5}.\left ( \dfrac{-2}{3} \right )^n$$
Dễ thấy $\underset{n\rightarrow +\infty }{\lim}u_n=\dfrac{3}{5}$. Từ đó được :
$$\underset{n\rightarrow +\infty }{\lim} x_n=\underset{n\rightarrow +\infty }{\lim}(2014^{u_n})=2014^{3/5}$$
2) Ta tìm số $k$ nhỏ nhất sao cho với mỗi $n$ thì :
$$a=(x_n)^k=2014^{\frac{3k.(3^n-(-2)^n)}{5.3^n}}$$
là một số nguyên. Muốn vậy thì cần tìm $k$ nhỏ nhất để $\dfrac{3k.(3^{n}-(-2)^n)}{5.3^n}\in \mathbb{Z}$.
Nếu $n$ lẻ thì $3^n-(-2)^n=3^n+2^n\;\vdots\; 5$. Cũng dễ thấy $\gcd\left ( \dfrac{3^n+2^n}{5},3^n \right )=1$ nên ta được $3^n\mid 3k$, và số $k$ nhỏ nhất thỏa mãn điều này là $k=3^{n-1}$.
Nếu $n$ chẵn thì $3^n-2^n\equiv (-2)^n-2^n=0\;\pmod5$ và tương tự như trên ta cũng tìm được $k=3^{n-1}$.
Do đó số $k$ nhỏ nhất cần tìm để $a=(x_n)^k$ nguyên ứng với mỗi $n$ là $k=3^{n-1}$.
Vấn đề còn lại của bài toán là ta đi tìm nghiệm nguyên của phương trình
$$a^3+b^3=2014^n \Leftrightarrow (a+b)(a^2-ab+b^2)=2014^n\;\;\;(1)$$
Trong đó $n$ là số nguyên nhỏ nhất để tồn tại các số $a,b$ nguyên dương thỏa $(1)$.
Gỉa sử $(1)$ có nghiệm nguyên $(a,b)$ ứng với $n$ nhỏ nhất.
Trường hợp 1 : Nếu mà $\gcd(a+b,a^2-ab+b^2=1$ :
Chú ý là $a^2-ab+b^2 \geq ab+1 >a+b$ và $(a+b)^2>a^2-ab+b^2$ nên ta suy ra được :
$$\left\{\begin{matrix} a+b=19^n\\ a^2-ab+b^2=106^n \end{matrix}\right.$$
Khử đi ẩn $b$ ta được :
$$3a^2-3a.19^n+19^{2n}-106^n=0$$
Biểu thức $\Delta =(3.19^n)^2-4.3(19^{2n}-106)=-3(19^{2n}-4.106^n)$
Nhưng rõ ràng $\Delta <0$ với $n>1$, không tồn tại $a$
Trường hợp 2 : Nếu $\gcd(a+b,a^2-ab+b^2) >1$
Ta sẽ khả năng đại diện cho trường hợp này là :
$$\left\{\begin{matrix} a+b=53^p.A\\ a^2-ab+b^2=53^q.B \end{matrix}\right.$$
Trong đó $A,B \in \mathbb{N}$ và $AB=38^n$.
Ta có :
$$53\mid (a+b)^2-(a^2-ab+b^2)=3ab$$
Kết hợp với $53\mid a+b$ ta được $53\mid a$ và $53\mid b$. Như vậy ta sẽ đặt $a=53^x.k,b=53^y.l$ với $53\nmid k,l$ . Có thể giả sử $x>y$.Thay vào phương trình ban đầu :
$$53^{3x}.k^3+53^{3y}.l^3=53^{n}.38^n$$
hay
$$53^{3y}(53^{3x-3y}.k^3+l^3)=53^n.38^n$$
Rõ ràng từ đây phải có ngay $3x=3y=n$. Nên ta thu được phương trình :
$$k^3+l^3=38^n$$
Lập luận tương tự như trên ta cũng đưa đến được $38\mid k,38\mid l$. Từ đó có được $2014\mid a,2014\mid b$.
Như vậy ta viết phương trình đã cho dưới dạng :
$$2014^{n-3}=\left ( \dfrac{a}{2014} \right )^3+\left ( \dfrac{b}{2013} \right )^{3}$$
Điều này là mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của $n$ do $n-3<n$.
Các khả năng còn lại của trường hợp này đều tương tự.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Juliel, 03-10-2014 lúc 08:28 PM
Juliel is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to Juliel For This Useful Post:
BlackSelena (03-10-2014), falcaono1 (02-10-2014), luuvanthai (03-10-2014), ohio (04-10-2014), quocbaoct10 (02-10-2014), tson1997 (03-10-2014)
Old 02-10-2014, 11:04 PM   #11
thaygiaocht
+Thành Viên+
 
thaygiaocht's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2012
Đến từ: Chuyên Hà Tĩnh
Bài gởi: 165
Thanks: 793
Thanked 216 Times in 93 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi conmeolatui View Post
Mời mọi người
[Only registered and activated users can see links. ]
Bài hình trùng ý tưởng với ý a bài hình Vũng Tàu [Only registered and activated users can see links. ]
Hình vẽ

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
https://www.facebook.com/thaygiaocht
thaygiaocht is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-07-2016, 04:41 PM   #12
sternritterp28
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2015
Bài gởi: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Bài 3: Đặt $\dfrac{f(n)}{n} = g(n)$ ($g: N* \rightarrow N*$)
$\Rightarrow g(g(n)).g(n) = n^2$
Giả sử $\exists n_o \in N*: g(n_o) \ne n_o$. Ký hiệu $g^{(k)}(n) = g(g(...(g(n))...))$ ($k$ lần $g$, và quy ước $g^{(0)}(n) = n$), dễ thấy: $g^{(k+2)}(n).g^{(k+1)}(n) = (g^{(k)}(n))^2 \forall k \in N$
Xét 2 TH:
$g(n_o) > n_o
\Rightarrow g^{(2)}(n_o) = \dfrac{n_o^2}{g(n_o)} < n_o < g(n_o)$
Tương tự: CM được $g^{(2)}(n_o) > g^{(4)}(n_o) > ... > g^{(2k)}(n_o) > ...$
Do dãy vô hạn trên gồm các số tự nhiên giảm nên sẽ có 1 phần tử nhỏ hơn 0, vô lý. (TH còn lại CMTT)
Do đó điều giả sử là sai, vậy $g(n) = n \forall n \in N* \Rightarrow f(n) = n^ \forall n \in N*$ (nhận)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
sternritterp28 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:31 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 101.73 k/115.62 k (12.02%)]